ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN VẬT BÀ CÔ CỦA BÉ HỒNG
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Những ngày thơ ấu" là tác phẩm hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn
Nguyên Hồng. Đã là hồi ký thì tất cả những việc, những con người trong tác phẩm
phải là có thật. Sự hư cấu nghệ thuật ở chừng mực nào đó chỉ như son phấn mà
thôi. Cho nên cần phải thấy bà cô trong tác phẩm là bà cô thật, bà cô ruột của nhà
văn Nguyên Hồng, chứ không phải là bà cô nhân vật văn học được tác giả hư cấu
lên để làm nổi bật tình cảm, tính cách của của nhân vật văn học bé Hồng.
Nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" bị đánh giá là kẻ “giả dối”,
“thâm hiểm”. “trơ trẽn”, là người có “tâm địa độc ác”, “sống tàn nhẫn”, “khô héo
cả tình máu mủ ruột rà”. Có người còn gọi bà cô là “mụ ta”, là “hắn”...Tôi cứ nghĩ,
nếu bà cô ruột thịt ấy của nhà văn Nguyên Hồng mà nghe những lời phán xét về
mình thế, thì có lẽ sẽ tức, sẽ căm giận, ghét bỏ “thằng cháu”- nhà văn Nguyên Hồng lắm lắm.
Hãy thật khách quan mà đọc đi đọc lại những lời thoại của bà cô, suy xét kỹ
những cử chỉ hành động của bà cô trong đoạn trích, ta sẽ thấy, bà cô không phải
hoàn toàn là người như bé Hồng nghĩ.
Thật ra bà cô “có những ý nghĩ cay độc” trong giọng nói và trên nét mặt khi
cười rất kịch...hay bà cô có những “rắp tâm tanh bẩn....” chỉ là ý nghĩ của thằng bé
Hồng-một đứa trẻ con rất yêu thương mẹ nó và căm thù tất cả những ai, tất cả
những gì xâm hại đến tình cảm thiêng liêng ấy. Chuyện bé Hồng nhìn nhận bà cô
như trên chỉ là theo cảm tính mà thôi. Con người ta khi đã không ưa ai thì thấy cái
gì ở người đó cũng đáng ghét cả. Bà cô có thành kiến về mẹ bé Hồng, đó cũng là
thành kiến của xã hội đối với “một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần
cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực”, chồng chết chưa đoạn tang
mà đã “chửa đẻ với người khác”. Còn bé Hồng thì lại có thành kiến một cách nặng
nề và quyết liệt đối với bà cô để bảo vệ mẹ mình.
Phải chăng từ trước đến nay vì quá thương bé Hồng, đồng cảm với bé Hồng
nên chúng ta hoàn toàn đứng về phía bé Hồng mà nhìn nhận bà cô theo cách nhìn
nhận của bé Hồng. Có lẽ, như thế là không công bằng, là quá khắt khe với bà cô, là
qúa thiên vị bé Hồng. Cho dù bà cô có thành kiến với mẹ bé Hồng và lúc nào cũng
có ý nghĩ cay độc đi chăng nữa thì ta cũng phải thấy, bà cô có chỗ lóe sáng trong
tâm hồn. Hãy suy xét, ngẫm nghĩ câu bà cô nói với bé Hồng: “Vậy mày đi hỏi cô
Thông (...) chỗ ở của mợ mày rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
Trước sau cũng một lần xấu, chả lẽ bán xới mãi được sao ”. Câu nói ấy được bà cô
nói một cách “nghiêm nghị”, thật từ đáy lòng, đầy cảm thông. Ở bà cô đâu phải đã
“cạn kiệt tình máu mủ ruột rà”.
Theo tôi, khi dẫn học sinh tìm hiểu "Trong lòng mẹ" chỉ nên tập trung phân
tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình. Hình ảnh người mẹ
luôn ở trong trái tim bé Hồng. Bé Hồng luôn ở trong lòng mẹ cả lúc phải sống xa
mẹ cũng như khi được “lăn vào trong lòng mẹ”. Tìm hiểu đoạn trích này, không
nên và không cần đi sâu vào phân tích nhân vật bà cô mà dẫu có phân tích thì cũng
đừng làm cho học sinh hiểu rằng bà cô là người “xấu xa tồi tệ”, “thâm hiểm mà trơ
trẽn”, “ có tâm địa độc ác giả dối, tàn nhẫn ”, “khô héo cả tình máu mủ ruột rà” vì
đó là bà cô đáng thương của nhà văn Nguyên Hồng đáng kính.
Nguyên Hồng là “Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”, ông luôn thấm thía
những cơ cực, tủi nhục mà phụ nữa và nhi đồng phải gánh chịu. Ông đã dành cho
phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng.
Chẳng lẽ trong trái tim ông không có chỗ nhở dành cho bà cô ruột thịt của mình?
(Trần Trọng Đăng Đàn- Nhân vật nữ trong tpVH nhà trường)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao ?
Câu 2: Vì sao bé Hồng cho rằng: bà cô “có những ý nghĩ cay độc” ?
Câu 3: Qua văn bản, em thấy mục đích của tác giả là gì? (tác giả thuyết phục người đọc tin vào điều gì?)
Câu 4: Vì sao, tác giả cho rằng: khi dẫn học sinh tìm hiểu "Trong lòng mẹ" chỉ nên
tập trung phân tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình?
Câu 5: Tác giả đã dùng những luận cứ nào để khẳng định nhà văn Nguyên Hồng
không có ý định viết xấu, nói xấu về bà cô mình ? Em có đồng ý với điều đó không ?
Câu 6: Theo em, “khách quan” được hiểu như thế nào ? Sau bài đọc này em thấy để
đánh giá khách quan một con người, một sự việc thì cần có “cái nhìn” như thế nào ?
Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật
trong một tác phẩm văn học mà em yêu thích (đã đọc/đã học ).
ĐÁP ÁN 1. Văn bản nghị luận
- Vì dùng ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng thuyêt phục người đọc về việc đánh giá một nhân vật văn học
2. - Vì bé Hồng thì lại có thành kiến một cách nặng nề và quyết liệt đối với bà cô để bảo vệ mẹ mình.
- Vì bé Hồng căm thù tất cả những ai, tất cả những gì xâm hại đến tình cảm thiêng liêng ấy.
3. Tác giả thuyết phục người đọc tin vào điều gì :
- Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ là cô ruột của nhà văn Nguyên
Hồng và cần được đánh giá một cách khách quan.
4. Tác giả cho rằng: khi dẫn học sinh tìm hiểu Trong lòng mẹ chỉ nên tập trung
phân tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình, vì:
- Vì hình ảnh người mẹ luôn ở trong trái tim bé Hồng. Bé Hồng luôn ở trong lòng
mẹ cả lúc phải sống xa mẹ cũng như khi được “lăn vào trong lòng mẹ”.
- Ông đã dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng
- Nguyên Hồng là “Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”, ông luôn thấm thía những
cơ cực, tủi nhục mà phụ nữa và nhi đồng phải gánh chịu. 5. - Những luận cứ:
+ Đã là hồi ký thì tất cả những việc, những con người trong tác phẩm phải là có
thật. Sự hư cấu nghệ thuật ở chừng mực nào đó chỉ như son phấn mà thôi. Cho nên
cần phải thấy bà cô trong tác phẩm là bà cô thật, bà cô ruột của nhà văn
+ Nếu bà cô ruột thịt ấy của nhà văn Nguyên Hồng mà nghe những lời phán xét về
mình thế, thì có lẽ sẽ tức, sẽ căm giận, ghét bỏ “thằng cháu”- nhà văn Nguyên Hồng lắm lắm.
+ Ông đã dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ
nâng niu trân trọng. Chẳng lẽ trong trái tim ông không có chỗ nhở dành cho bà cô ruột thịt của mình ?
- Em có đồng ý không: HS tự trả lời ( lập luận phải phù hợp với ý kiến)
6. Khách quan là Nhìn xét sự vật như tự chúng là thế, mà không để ý kiến cá nhân xen vào.
Sau bài đọc này em thấy để đánh giá khách quan một con người, một sự việc thì cần:
+ nhìn nhận sự vật, sự việc, nhân vật một cách thực tế, công bằng
+ không để nhận thức, phán đoán của mình bị ảnh hưởng bởi một ai đó, một sự việc
nào đó hay để sự thiên vị, sự thành kiến dành cho ai đó tác động đến những nhận định của bản thân. 7. Tham khảo a. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật Dế Mèn: để lại nhiều ấn tượng khó quên với
người đọc bởi những... b. Thân bài:
- Lần lượt phân tích các đặc điểm của nhân vật Dế Mèn dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm.
+ Dế Mèn có cái vẻ khoẻ khoắn, cường tráng, phong thái “thanh niên”, tự tin, yêu
đời và luôn tự hào về bản thân mình
+ Sự tự tin quá mức biến Dế Mèn trở thành kẻ tự cao, tự đắc, kiêu căng, xốc nổi
+ Chính bản tính kiêu căng, hống hách và ngông cuồng đã để lại cho Dế Mèn một bài học nhớ đời
-> Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: về thái độ sống, về lòng tốt với những
người xung quanh, và về tình bạn chân thành. - Đánh giá:
+ Nhận xét đánh giá về nhân vật (phẩm chất, ý nghĩa điển hình...)
+ Nhận xét đánh giá về nghệ thuật miêu tả nhân vật Dế Mèn của nhà văn
+ Nhận xét ý nghĩa của hình tượng nhân vật Dế Mèn trong việc thể hiện chủ đề tác
phấm hoặc quan niệm đời sống của tác giả. c. Kết bài:
Phiếu bài tập Tuần 2 Đánh giá về nhân vật bà cô của bé Hồng Ngữ văn 6
794
397 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(794 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN VẬT BÀ CÔ CỦA BÉ HỒNG
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Những ngày thơ ấu" là tác phẩm hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn
Nguyên Hồng. Đã là hồi ký thì tất cả những việc, những con người trong tác phẩm
phải là có thật. Sự hư cấu nghệ thuật ở chừng mực nào đó chỉ như son phấn mà
thôi. Cho nên cần phải thấy bà cô trong tác phẩm là bà cô thật, bà cô ruột của nhà
văn Nguyên Hồng, chứ không phải là bà cô nhân vật văn học được tác giả hư cấu
lên để làm nổi bật tình cảm, tính cách của của nhân vật văn học bé Hồng.
Nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" bị đánh giá là kẻ “giả dối”,
“thâm hiểm”. “trơ trẽn”, là người có “tâm địa độc ác”, “sống tàn nhẫn”, “khô héo
cả tình máu mủ ruột rà”. Có người còn gọi bà cô là “mụ ta”, là “hắn”...Tôi cứ nghĩ,
nếu bà cô ruột thịt ấy của nhà văn Nguyên Hồng mà nghe những lời phán xét về
mình thế, thì có lẽ sẽ tức, sẽ căm giận, ghét bỏ “thằng cháu”- nhà văn Nguyên
Hồng lắm lắm.
Hãy thật khách quan mà đọc đi đọc lại những lời thoại của bà cô, suy xét kỹ
những cử chỉ hành động của bà cô trong đoạn trích, ta sẽ thấy, bà cô không phải
hoàn toàn là người như bé Hồng nghĩ.
Thật ra bà cô “có những ý nghĩ cay độc” trong giọng nói và trên nét mặt khi
cười rất kịch...hay bà cô có những “rắp tâm tanh bẩn....” chỉ là ý nghĩ của thằng bé
Hồng-một đứa trẻ con rất yêu thương mẹ nó và căm thù tất cả những ai, tất cả
những gì xâm hại đến tình cảm thiêng liêng ấy. Chuyện bé Hồng nhìn nhận bà cô
như trên chỉ là theo cảm tính mà thôi. Con người ta khi đã không ưa ai thì thấy cái
gì ở người đó cũng đáng ghét cả. Bà cô có thành kiến về mẹ bé Hồng, đó cũng là
thành kiến của xã hội đối với “một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần
cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực”, chồng chết chưa đoạn tang
mà đã “chửa đẻ với người khác”. Còn bé Hồng thì lại có thành kiến một cách nặng
nề và quyết liệt đối với bà cô để bảo vệ mẹ mình.
Phải chăng từ trước đến nay vì quá thương bé Hồng, đồng cảm với bé Hồng
nên chúng ta hoàn toàn đứng về phía bé Hồng mà nhìn nhận bà cô theo cách nhìn
nhận của bé Hồng. Có lẽ, như thế là không công bằng, là quá khắt khe với bà cô, là
qúa thiên vị bé Hồng. Cho dù bà cô có thành kiến với mẹ bé Hồng và lúc nào cũng
có ý nghĩ cay độc đi chăng nữa thì ta cũng phải thấy, bà cô có chỗ lóe sáng trong
tâm hồn. Hãy suy xét, ngẫm nghĩ câu bà cô nói với bé Hồng: “Vậy mày đi hỏi cô
Thông (...) chỗ ở của mợ mày rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
Trước sau cũng một lần xấu, chả lẽ bán xới mãi được sao ”. Câu nói ấy được bà cô
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nói một cách “nghiêm nghị”, thật từ đáy lòng, đầy cảm thông. Ở bà cô đâu phải đã
“cạn kiệt tình máu mủ ruột rà”.
Theo tôi, khi dẫn học sinh tìm hiểu "Trong lòng mẹ" chỉ nên tập trung phân
tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình. Hình ảnh người mẹ
luôn ở trong trái tim bé Hồng. Bé Hồng luôn ở trong lòng mẹ cả lúc phải sống xa
mẹ cũng như khi được “lăn vào trong lòng mẹ”. Tìm hiểu đoạn trích này, không
nên và không cần đi sâu vào phân tích nhân vật bà cô mà dẫu có phân tích thì cũng
đừng làm cho học sinh hiểu rằng bà cô là người “xấu xa tồi tệ”, “thâm hiểm mà trơ
trẽn”, “ có tâm địa độc ác giả dối, tàn nhẫn ”, “khô héo cả tình máu mủ ruột rà” vì
đó là bà cô đáng thương của nhà văn Nguyên Hồng đáng kính.
Nguyên Hồng là “Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”, ông luôn thấm thía
những cơ cực, tủi nhục mà phụ nữa và nhi đồng phải gánh chịu. Ông đã dành cho
phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng.
Chẳng lẽ trong trái tim ông không có chỗ nhở dành cho bà cô ruột thịt của mình?
(Trần Trọng Đăng Đàn- Nhân vật nữ trong tpVH nhà trường)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao ?
Câu 2: Vì sao bé Hồng cho rằng: bà cô “có những ý nghĩ cay độc” ?
Câu 3: Qua văn bản, em thấy mục đích của tác giả là gì? (tác giả thuyết phục người
đọc tin vào điều gì?)
Câu 4: Vì sao, tác giả cho rằng: khi dẫn học sinh tìm hiểu "Trong lòng mẹ" chỉ nên
tập trung phân tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình?
Câu 5: Tác giả đã dùng những luận cứ nào để khẳng định nhà văn Nguyên Hồng
không có ý định viết xấu, nói xấu về bà cô mình ? Em có đồng ý với điều đó
không ?
Câu 6: Theo em, “khách quan” được hiểu như thế nào ? Sau bài đọc này em thấy để
đánh giá khách quan một con người, một sự việc thì cần có “cái nhìn” như thế
nào ?
Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật
trong một tác phẩm văn học mà em yêu thích (đã đọc/đã học ).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Văn bản nghị luận
- Vì dùng ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng thuyêt phục người đọc về việc đánh giá một
nhân vật văn học
2. - Vì bé Hồng thì lại có thành kiến một cách nặng nề và quyết liệt đối với bà cô để
bảo vệ mẹ mình.
- Vì bé Hồng căm thù tất cả những ai, tất cả những gì xâm hại đến tình cảm thiêng
liêng ấy.
3. Tác giả thuyết phục người đọc tin vào điều gì :
- Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ là cô ruột của nhà văn Nguyên
Hồng và cần được đánh giá một cách khách quan.
4. Tác giả cho rằng: khi dẫn học sinh tìm hiểu Trong lòng mẹ chỉ nên tập trung
phân tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình, vì:
- Vì hình ảnh người mẹ luôn ở trong trái tim bé Hồng. Bé Hồng luôn ở trong lòng
mẹ cả lúc phải sống xa mẹ cũng như khi được “lăn vào trong lòng mẹ”.
- Ông đã dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ
nâng niu trân trọng
- Nguyên Hồng là “Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”, ông luôn thấm thía những
cơ cực, tủi nhục mà phụ nữa và nhi đồng phải gánh chịu.
5. - Những luận cứ:
+ Đã là hồi ký thì tất cả những việc, những con người trong tác phẩm phải là có
thật. Sự hư cấu nghệ thuật ở chừng mực nào đó chỉ như son phấn mà thôi. Cho nên
cần phải thấy bà cô trong tác phẩm là bà cô thật, bà cô ruột của nhà văn
+ Nếu bà cô ruột thịt ấy của nhà văn Nguyên Hồng mà nghe những lời phán xét về
mình thế, thì có lẽ sẽ tức, sẽ căm giận, ghét bỏ “thằng cháu”- nhà văn Nguyên
Hồng lắm lắm.
+ Ông đã dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ
nâng niu trân trọng. Chẳng lẽ trong trái tim ông không có chỗ nhở dành cho bà cô
ruột thịt của mình ?
- Em có đồng ý không: HS tự trả lời ( lập luận phải phù hợp với ý kiến)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
6. Khách quan là Nhìn xét sự vật như tự chúng là thế, mà không để ý kiến cá nhân
xen vào.
Sau bài đọc này em thấy để đánh giá khách quan một con người, một sự việc thì
cần:
+ nhìn nhận sự vật, sự việc, nhân vật một cách thực tế, công bằng
+ không để nhận thức, phán đoán của mình bị ảnh hưởng bởi một ai đó, một sự việc
nào đó hay để sự thiên vị, sự thành kiến dành cho ai đó tác động đến những nhận
định của bản thân.
7. Tham khảo
a. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật Dế Mèn: để lại nhiều ấn tượng khó quên với
người đọc bởi những...
b. Thân bài:
- Lần lượt phân tích các đặc điểm của nhân vật Dế Mèn dựa trên các bằng chứng
trong tác phẩm.
+ Dế Mèn có cái vẻ khoẻ khoắn, cường tráng, phong thái “thanh niên”, tự tin, yêu
đời và luôn tự hào về bản thân mình
+ Sự tự tin quá mức biến Dế Mèn trở thành kẻ tự cao, tự đắc, kiêu căng, xốc nổi
+ Chính bản tính kiêu căng, hống hách và ngông cuồng đã để lại cho Dế Mèn một
bài học nhớ đời
-> Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: về thái độ sống, về lòng tốt với những
người xung quanh, và về tình bạn chân thành.
- Đánh giá:
+ Nhận xét đánh giá về nhân vật (phẩm chất, ý nghĩa điển hình...)
+ Nhận xét đánh giá về nghệ thuật miêu tả nhân vật Dế Mèn của nhà văn
+ Nhận xét ý nghĩa của hình tượng nhân vật Dế Mèn trong việc thể hiện chủ đề tác
phấm hoặc quan niệm đời sống của tác giả.
c. Kết bài:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Khẳng định lại ý kiến của em về nhân vật.
- Nêu cảm nghĩ, ấn tượng về nhân vật, tác dụng của nhân vật với con người trong
thời đại đó hoặc ngày nay hay rút ra bài học cho mình và thế hệ trẻ hôm nay.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85