Phiếu bài tập Tuần 2 Hại vạn dặm hai Ngữ văn 7

399 200 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Truyện khoa học viễn tưởng Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.1 K 535 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(399 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HAI VẠN DẶM DƯỚI ĐÁY BIỂN
- Thưa ngài giáo sư, ngài hãy nhìn xem biển phải một sinh vật không? Biển
lúc thì giần dữ, khi thì dịu hiền. Ban đêm biển cũng ngủ như chúng ta giờ đây đang
tỉnh dậy, khoan khoải sau một giấc ngủ ngonl Nê-mô chằng chào hỏi gì. Hình như con
người hiểm này đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dờ. ông ta nói: - Giáo nhìn
xem: đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền. bắt đầu cuộc sống ban ngày. Thật
kỳ thú khỉ quan sát những biểu hiện đầy sức sống của thể nó! Biển tim, mạch
máu, tôi hoàn toàn đồng với nhà bác học Mô-ri, người đã phát hiện ra rằng nước
đại dương cũng tuần hoàn, hệt như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống.
Nê-mô chẳng đợi trả lời, tôi cũng thấy nếu ngắt lời ông ta bằng nhiều câu
“vâng”, “tất nhiên”, “rất đúng” trống rong thì thật là thừa, ông ta như tự nói với mình
sau moi cáu lại ỉm lặng hồi lâu. [...] Và cuộc sổng thật sự là ở đây, chỉ ở đây thôi! Tôi tin
khả năng xây dựng những thành phổ ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển cứ moi
sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-lúx.
Những thành phổ độc lập, những thành phổ tự do...
(Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? Xác định đề tài mà đoạn trích phản ánh?
Câu 2. Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Cuộc trò chuyện trong đoạn trích
của các nhân vật nào?
Câu 3. Thuyền trưởng Nê-mô trong đoạn trích được gọi gì? Vì sao nhân vật
cảm thấy kỳ thú khi quan sát những biểu hiện đầy sức sống của biển?
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời
ông ta bằng nhiều câu "vâng”, “tất nhiên", "rất đúng” trống rỗng thì thật thừa, ông ta
như tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu. có tác dụng gì?
Câu 5. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn véc-nơ ra đời năm 1870, cách
nay hơn 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo đã tin vào điều của con người hiện
nay đã và đang trở thành hiện thực?
Câu 6. Liệt những chi tiết trong trích đoạn cho thấy trí tưởng tượng phong phú của
nhà văn.
Câu 7. Biển cả bao la là món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng. Em hãy nêu một số
giá trị, vai trò quan trọng của biển đối với con người.
Câu 8. Viết bài văn kể về một sự việc về nhân vật thật trong lĩnh vực văn hoá, giáo
dục.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
- Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng
Xác định đề tài mà đoạn trích phản ánh?
- Khám phá đại dương
Câu 2. Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Cuộc trò chuyện trong đoạn trích
của các nhân vật nào?
- Ngôi thứ nhất
- Nhân vật giáo sư và Nê-mô
Câu 3. Thuyền trưởng Nê-mô trong đoạn trích được gọi gì? Vì sao nhân vật
cảm thấy kỳ thú khi quan sát những biểu hiện đầy sức sống của biển?
- Người bí hiểm
- Vì:
+ Vì biển có tim, có mạch máu
+ Vì nước ở đại dương cũng tuần hoàn, hệt như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống
+ Vì biển cũng như một sinh vật, lúc thì giận dữ, khi thì dịu hiền
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời
ông ta bằng nhiều câu "vâng”, “tất nhiên", "rất đúng” trống rỗng thì thật thừa, ông ta
như tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu. có tác dụng gì?
- Dấu ngoặc kép thường được dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của
người nào đó.
Câu 5. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn véc-nơ ra đời năm 1870, cách
nay hơn 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo đã tin vào điều của con người hiện
nay đã và đang trở thành hiện thực?
- Có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển
Câu 6. Liệt những chi tiết trong trích đoạn cho thấy trí tưởng tượng phong phú của
nhà văn.
- Biển lúc thì giận dữ, khi thì dịu hiền.
- Ban đêm biển cũng ngủ như chúng ta giờ đây đang tỉnh dậy, khoan khoái sau một
giấc ngủ ngon.
- Đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền. Nó bắt đầu cuộc sống ban ngàỵ.
- Biển có tim, có mạch máu.
- Tôi tin là có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển
cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-
lúx.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7. Biển cả bao la là món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng. Em hãy nêu một số
giá trị, vai trò quan trọng của biển đối với con người.
- Biển và đại dươngnguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển. Hơi nước sinh ra
mây và mưa để duy trì cuộc sống của con người và tất cả các loài sinh vật.
- Môi trường biểnđại dương là kho tài nguyên vô tận về động vật và thực vật. Ngoài
ra, còn là lượng khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu khí.
- Thuỷ triều đang ngày càng được nhiều quốc gia tận dụng để phát triển nguồn điện
sạch, tái tạo.
- Môi trường biển và đại dương trở thành đường giao thông vận tải hết sức rộng lớn.
- Biển và đại dương còn là nơi nghỉ dưỡng và du lịch hấp dẫn.
Câu 8.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể.
- Chu Văn An những sự tích về thầy giáo Chu Văn An - người Thầy của chuẩn mực
Việt Nam muôn đời.
b. Thân bài:
*Trình bày diễn biến của sự việc được kể - Chu Văn An sinh ngày 25/8 (có tài liệu nói
15/8) năm Nhâm Thìn, Niên hiệu Trùng Hưng thứ 8 (1282), tại thôn Văn, xã Thanh Liệt,
huyện Thanh Trì, thành phố Nội mất ngày 26 tháng 11 năm Canh Tuất (1370),
hưởng thọ 78 tuổi.
- Ngay từ nhỏ, tuy xuất thân trong một gia đình bình thường nhưng Chu Văn An đã được
mẹ Thị Chiêm lo cho ăn học chu đáo. Vốn lòng hiếu học, coi việc học làm
đầu nhưng không cầu danh lợi, thú vui lớn nhất của Chu Văn An ngay từ nhỏ nhà
đọc sách. Thầy giáo Chu Văn An nổi tiếng một người cương trực, giữ mình trong
sạch, không cầu danh lợi.
- Ngày nay khi nhắc đến thầy Chu Văn An, chúng ta thường liên tưởng tới “Thất trảm
sớ” với nội dung xin chém 7 nịnh thần.
+ Trong những năm Vua Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông trị vì, đất nước thanh bình,
chính sự tốt đẹp. Đến khi Vua Hiến Tông ngôi được 12 năm thì mất (1329 - 1341),
người em là Trần Hạo (Trần Dụ Tông) nối ngôi. Qua những năm đầu chính sự tương đối
yên ổn nhưng sau khi thượng hoàng Trần Minh Tông mất (1357) thì tình hình đất nước
bắt đầu những dấu hiệu đi xuống. Trong triều, bọn gian thần bắt đầu lộng hành, kéo
kết đảng. Vua Trần Dụ Tông là, bỏ việc triều chính, Việt Nam sử lược chép
về vua Dụ Tông “suốt ngày lo rượu chè, chơi bời, xây cung điện, đào hồ, đắp núi, rồi lại
cho người giàu vào cung đánh bạc”.
+ Cảm xót trước vận mệnh nước nhà, thầy đã nhiều lần can ngăn dâng sớ chém 7
nịnh thần nhưng đều bất thành nên cáo quan về dạy học, viết sách cho tới khi mất.
* Nêu ý nghĩa của sự việc được kể
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



HAI VẠN DẶM DƯỚI ĐÁY BIỂN
- Thưa ngài giáo sư, ngài hãy nhìn xem biển có phải là một sinh vật không? Biển
lúc thì giần dữ, khi thì dịu hiền. Ban đêm biển cũng ngủ như chúng ta và giờ đây đang
tỉnh dậy, khoan khoải sau một giấc ngủ ngonl Nê-mô chằng chào hỏi gì. Hình như con
người bí hiểm này đang tiếp tục một câu chuyện bị bỏ dờ. ông ta nói: - Giáo sư nhìn
xem: đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền. Nó bắt đầu cuộc sống ban ngày. Thật
kỳ thú khỉ quan sát những biểu hiện đầy sức sống của cơ thể nó! Biển có tim, có mạch
máu, và tôi hoàn toàn đồng ỷ với nhà bác học Mô-ri, người đã phát hiện ra rằng nước ở
đại dương cũng tuần hoàn, hệt như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống.
Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời ông ta bằng nhiều câu
“vâng”, “tất nhiên”, “rất đúng” trống rong thì thật là thừa, ông ta như tự nói với mình và
sau moi cáu lại ỉm lặng hồi lâu. [...] Và cuộc sổng thật sự là ở đây, chỉ ở đây thôi! Tôi tin
là có khả năng xây dựng những thành phổ ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển cứ moi
sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti-lúx.
Những thành phổ độc lập, những thành phổ tự do...
(Trích Hai vạn dặm dưới đáy biển, Giuyn Véc-nơ)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? Xác định đề tài mà đoạn trích phản ánh?
Câu 2. Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Cuộc trò chuyện trong đoạn trích là của các nhân vật nào?
Câu 3. Thuyền trưởng Nê-mô trong đoạn trích được gọi là gì? Vì sao nhân vật Nê – mô
cảm thấy kỳ thú khi quan sát những biểu hiện đầy sức sống của biển?
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời
ông ta bằng nhiều câu "vâng”, “tất nhiên", "rất đúng” trống rỗng thì thật là thừa, ông ta
như tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu. có tác dụng gì?
Câu 5. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn véc-nơ ra đời năm 1870, cách
nay hơn 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo sư đã tin vào điều gì của con người mà hiện
nay đã và đang trở thành hiện thực?
Câu 6. Liệt kê những chi tiết trong trích đoạn cho thấy trí tưởng tượng phong phú của nhà văn.
Câu 7. Biển cả bao la là món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng. Em hãy nêu một số
giá trị, vai trò quan trọng của biển đối với con người.
Câu 8. Viết bài văn kể về một sự việc về nhân vật có thật trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục.

ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
- Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng
Xác định đề tài mà đoạn trích phản ánh? - Khám phá đại dương
Câu 2. Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào? Cuộc trò chuyện trong đoạn trích là của các nhân vật nào? - Ngôi thứ nhất
- Nhân vật giáo sư và Nê-mô
Câu 3. Thuyền trưởng Nê-mô trong đoạn trích được gọi là gì? Vì sao nhân vật Nê – mô
cảm thấy kỳ thú khi quan sát những biểu hiện đầy sức sống của biển? - Người bí hiểm - Vì:
+ Vì biển có tim, có mạch máu
+ Vì nước ở đại dương cũng tuần hoàn, hệt như sự tuần hoàn của máu trong cơ thể sống
+ Vì biển cũng như một sinh vật, lúc thì giận dữ, khi thì dịu hiền
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Nê-mô chẳng đợi trả lời, và tôi cũng thấy nếu ngắt lời
ông ta bằng nhiều câu "vâng”, “tất nhiên", "rất đúng” trống rỗng thì thật là thừa, ông ta
như tự nói với mình và sau mỗi câu lại im lặng hồi lâu. có tác dụng gì?
- Dấu ngoặc kép thường được dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Câu 5. Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Giuyn véc-nơ ra đời năm 1870, cách
nay hơn 150 năm, từ lúc đó nhân vật giáo sư đã tin vào điều gì của con người mà hiện
nay đã và đang trở thành hiện thực?
- Có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển
Câu 6. Liệt kê những chi tiết trong trích đoạn cho thấy trí tưởng tượng phong phú của nhà văn.
- Biển lúc thì giận dữ, khi thì dịu hiền.
- Ban đêm biển cũng ngủ như chúng ta và giờ đây đang tỉnh dậy, khoan khoái sau một giấc ngủ ngon.
- Đại dương tỉnh giấc dưới ánh nắng dịu hiền. Nó bắt đầu cuộc sống ban ngàỵ.
- Biển có tim, có mạch máu.
- Tôi tin là có khả năng xây dựng những thành phố ngầm, những tòa nhà ngầm dưới biển
cứ mỗi sáng lại nổi lên mặt nước để dự trữ không khí trong lành giống như tàu Nau-ti- lúx.


Câu 7. Biển cả bao la là món quà vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng. Em hãy nêu một số
giá trị, vai trò quan trọng của biển đối với con người.
- Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển. Hơi nước sinh ra
mây và mưa để duy trì cuộc sống của con người và tất cả các loài sinh vật.
- Môi trường biển và đại dương là kho tài nguyên vô tận về động vật và thực vật. Ngoài
ra, còn là lượng khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu khí.
- Thuỷ triều đang ngày càng được nhiều quốc gia tận dụng để phát triển nguồn điện sạch, tái tạo.
- Môi trường biển và đại dương trở thành đường giao thông vận tải hết sức rộng lớn.
- Biển và đại dương còn là nơi nghỉ dưỡng và du lịch hấp dẫn. Câu 8.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể.
- Chu Văn An và những sự tích về thầy giáo Chu Văn An - người Thầy của chuẩn mực Việt Nam muôn đời. b. Thân bài:
*Trình bày diễn biến của sự việc được kể - Chu Văn An sinh ngày 25/8 (có tài liệu nói
15/8) năm Nhâm Thìn, Niên hiệu Trùng Hưng thứ 8 (1282), tại thôn Văn, xã Thanh Liệt,
huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội và mất ngày 26 tháng 11 năm Canh Tuất (1370), hưởng thọ 78 tuổi.
- Ngay từ nhỏ, tuy xuất thân trong một gia đình bình thường nhưng Chu Văn An đã được
mẹ là bà Lê Thị Chiêm lo cho ăn học chu đáo. Vốn có lòng hiếu học, coi việc học làm
đầu nhưng không cầu danh lợi, thú vui lớn nhất của Chu Văn An ngay từ nhỏ là ở nhà
đọc sách. Thầy giáo Chu Văn An nổi tiếng là một người cương trực, giữ mình trong
sạch, không cầu danh lợi.
- Ngày nay khi nhắc đến thầy Chu Văn An, chúng ta thường liên tưởng tới “Thất trảm
sớ” với nội dung xin chém 7 nịnh thần.
+ Trong những năm Vua Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông trị vì, đất nước thanh bình,
chính sự tốt đẹp. Đến khi Vua Hiến Tông ở ngôi được 12 năm thì mất (1329 - 1341),
người em là Trần Hạo (Trần Dụ Tông) nối ngôi. Qua những năm đầu chính sự tương đối
yên ổn nhưng sau khi thượng hoàng Trần Minh Tông mất (1357) thì tình hình đất nước
bắt đầu có những dấu hiệu đi xuống. Trong triều, bọn gian thần bắt đầu lộng hành, kéo
bè kết đảng. Vua Trần Dụ Tông lơ là, bỏ bê việc triều chính, Việt Nam sử lược có chép
về vua Dụ Tông “suốt ngày lo rượu chè, chơi bời, xây cung điện, đào hồ, đắp núi, rồi lại
cho người giàu vào cung đánh bạc”.
+ Cảm xót trước vận mệnh nước nhà, thầy đã nhiều lần can ngăn và dâng sớ chém 7
nịnh thần nhưng đều bất thành nên cáo quan về dạy học, viết sách cho tới khi mất.
* Nêu ý nghĩa của sự việc được kể


zalo Nhắn tin Zalo