Phiếu bài tập Tuần 2 Tục ngữ Ngữ văn 7

214 107 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Tục ngữ Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    512 256 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(214 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TỤC NGỮ VIỆT NAM
1. Học một biết mười.
2. Học ăn học nói, học gói học mở.
3. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
4. Học khôn đến chết, học nết nết đến già.
5. Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
6. Học chẳng hay cày chẳng biết.
7. Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
8. Học chẳng hay, thi may thì đỗ.
9. Học như gà bới vách.
10. Học thầy học bạn vô vạn phong lưu.
(Từ điển Thành Ngữ và Tục Ngữ Việt Nam - NXB Văn hóa, 1995)
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
2. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Học ăn học nói, học gói học mở.” ? Em thấy câu tục
ngữ này thường được vận dụng trong hoàn cảnh nào?
3. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khôn” của dân gian?
4. Ý nghĩa của câu tục ngữ số 1 và số 9 có đối lập nhau không? Em rút ra bài học gì từ 2
câu tục ngữ đó?
5. Nối các câu tục ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
A B
1) Học chẳng hay, thi may thì đỗ. a) Khuyên con người không ngừng
học tập để nâng cao hiểu biết.
2) Học khôn đến chết, học nết nết
đến già
b) Thà không biết còn hơn là biết lơ
mơ.
3) Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng c) Phê phán kẻ lười biếng không chịu
học hành, không chịu lao động
4) Học chẳng hay cày chẳng biết. d) Học dốt, đỗ được là do may mắn
5) Luyện mãi thành tài, miệt mài tất
giỏi.
e) Chịu khó học hỏi ắt giàu có
6) Học thầy học bạn vô vạn phong
lưu.
g) Siêng năng cần cù sẽ giúp con
người thành công.
7) Dao có mài mới sắc, người có học
mới nên.
h) Con người muốn trở thành người
có ích đều phải trải qua quá trình học
tập và rèn luyện.
6. Đặt 2 câu văn hoàn chỉnh có sử dụng câu tục ngữ về học tập.
7. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có chí
thì nên”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
- Vai trò, tác dụng, kinh nghiệm học tập.
2. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Học ăn học nói, học gói học mở.” ? Em thấy câu tục
ngữ này thường được vận dụng trong hoàn cảnh nào?
- Học cách ăn, cách giao tiếp, đối nhân xử thế để tỏ ra mình người lịch sự, tế nhị,
văn hóa.
- Vận dụng: khi khuyên nhủ người khác cần phải học hỏi cách giao tiếp, ứng xử.
3. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khôn” của dân gian?
Tục ngữ được coi “túi khôn” chúng chứa đụng lãnh nghiệm được đúc rút, tổng kết
dựa vào quan sát thực tiễn của nhân dân tù’ ngàn đời, vì tục ngữ là trí tuệ của tập thể.
4. Ý nghĩa của câu tục ngữ sô 1 và số 9 có đối lập nhau không? Em rút ra bài học gì từ 2
câu tục ngữ đó?
- Đối lập nhau:
+ Câu số 1: nói về người thông minh, sáng ý, học ít hiểu nhiều, hiểu sâu xa.
+ Câu số 9: Học không có kết quả.
- Rút ra bài học: cần học cho hiệu quả, không phải học cứ nhiều, học tràn lan đã là tốt...
5. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c; 5-g; 6-e; 7-h.
6. HS tự đặt câu.
7. Dàn ý
- Mở đoạn
+ Xác định vấn đề nghị luận: có ý chí, cố gắng sẽ đạt được thành công.
+ Trích dẫn câu tục ngữ: “Có chí thì nên".
- Thân đoạn:
+ Luận điểm 1: Giải thích nội dung câu tục ngữ
• Chí: ý chí, sự cố gắng, nỗ lực vươn lên.
• Nên: đạt được thành công, kết quả tốt đẹp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TỤC NGỮ VIỆT NAM
1. Học một biết mười.
2. Học ăn học nói, học gói học mở.
3. Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
4. Học khôn đến chết, học nết nết đến già.
5. Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
6. Học chẳng hay cày chẳng biết.
7. Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.
8. Học chẳng hay, thi may thì đỗ.
9. Học như gà bới vách.
10. Học thầy học bạn vô vạn phong lưu.
(Từ điển Thành Ngữ và Tục Ngữ Việt Nam - NXB Văn hóa, 1995)
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
2. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Học ăn học nói, học gói học mở.” ? Em thấy câu tục
ngữ này thường được vận dụng trong hoàn cảnh nào?
3. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khôn” của dân gian?
4. Ý nghĩa của câu tục ngữ số 1 và số 9 có đối lập nhau không? Em rút ra bài học gì từ 2 câu tục ngữ đó?
5. Nối các câu tục ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B: A B
1) Học chẳng hay, thi may thì đỗ.
a) Khuyên con người không ngừng
học tập để nâng cao hiểu biết.
2) Học khôn đến chết, học nết nết
b) Thà không biết còn hơn là biết lơ đến già mơ.
3) Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng
c) Phê phán kẻ lười biếng không chịu
học hành, không chịu lao động
4) Học chẳng hay cày chẳng biết.
d) Học dốt, đỗ được là do may mắn
5) Luyện mãi thành tài, miệt mài tất
e) Chịu khó học hỏi ắt giàu có giỏi.
6) Học thầy học bạn vô vạn phong
g) Siêng năng cần cù sẽ giúp con lưu. người thành công.
7) Dao có mài mới sắc, người có học
h) Con người muốn trở thành người mới nên.
có ích đều phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
6. Đặt 2 câu văn hoàn chỉnh có sử dụng câu tục ngữ về học tập.
7. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Có chí thì nên”.

ĐÁP ÁN
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
- Vai trò, tác dụng, kinh nghiệm học tập.
2. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Học ăn học nói, học gói học mở.” ? Em thấy câu tục
ngữ này thường được vận dụng trong hoàn cảnh nào?
- Học cách ăn, cách giao tiếp, đối nhân xử thế để tỏ ra mình là người lịch sự, tế nhị, có văn hóa.
- Vận dụng: khi khuyên nhủ người khác cần phải học hỏi cách giao tiếp, ứng xử.
3. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khôn” của dân gian?
Tục ngữ được coi là “túi khôn” vì chúng chứa đụng lãnh nghiệm được đúc rút, tổng kết
dựa vào quan sát thực tiễn của nhân dân tù’ ngàn đời, vì tục ngữ là trí tuệ của tập thể.
4. Ý nghĩa của câu tục ngữ sô 1 và số 9 có đối lập nhau không? Em rút ra bài học gì từ 2 câu tục ngữ đó? - Đối lập nhau:
+ Câu số 1: nói về người thông minh, sáng ý, học ít hiểu nhiều, hiểu sâu xa.
+ Câu số 9: Học không có kết quả.
- Rút ra bài học: cần học cho hiệu quả, không phải học cứ nhiều, học tràn lan đã là tốt...
5. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c; 5-g; 6-e; 7-h. 6. HS tự đặt câu. 7. Dàn ý - Mở đoạn
+ Xác định vấn đề nghị luận: có ý chí, cố gắng sẽ đạt được thành công.
+ Trích dẫn câu tục ngữ: “Có chí thì nên". - Thân đoạn:
+ Luận điểm 1: Giải thích nội dung câu tục ngữ
• Chí: ý chí, sự cố gắng, nỗ lực vươn lên.
• Nên: đạt được thành công, kết quả tốt đẹp.


zalo Nhắn tin Zalo