ĐÔNG ẤM Phan Thị Hồng Cẩm
Từng sợi rét cứ mặc nhiên len lỏi trong gió rồi mơn man hắt nhẹ mái tóc ngang vai
của cô nàng đỏng đảnh trong chiếc áo dạ đỏ rực giữa chiều muộn. Rét luồn trong từng ô
cửa, xét nét nhìn những bước chân con người đang vội vã dưới làn mưa phùn bất chợt
thoáng qua. Áo ai bỗng thấm ướt bất chợt… Cái nhíu mày bất chợt… Tiếng xuýt xoa bất
chợt… Thèm một bàn tay ấm áo bất chợt… Mùa đông bao giờ vẫn thế, thả heo may và
luôn như muốn nhắc nhở trái tim rằng… một mình lạnh lắm!
Đông đã về! Đông về dường như chưa bao giờ báo trước. Mới hôm qua nắng còn
tắt dần mà sáng ra đã thấy đông về gõ cửa rồi đĩnh đạc ngồi ngay trước hiên nhà. Đông
về ta thấy buốt hơn nghe tiếng trở người nặng nề của những cụ gà đang gồng mình với
những thử thách của tháng năm. Đông về khi những tiếng ho đêm của trẻ con dày hơn
khiến mẹ giật thót giữa giấc ngủ muộn. Đông cũng về trong giai điệu thiết tha của người
đi xa vào cõi vô thực khiến ta thêm nhói buốt: “Dường như ai đi ngang cửa, gió mùa
đông bắc se lòng. Chút lá thu vàng đã rụng.
Dường như cũng bỏ ta đi…” (Phú Quang)
Đông lặng lẽ, đông âm thầm cứ mặc nhiên để người ta cảm thấy lạnh lẽo, cô đơn.
Tiếng rao đêm “Bánh bao đây… Ai bao đây … Bao không…” rồi khuất xa trong màn
đêm làm đông quánh đặc và nghẹn đắng. Quơ vội mấy tờ tiền lẻ, gọi với theo mua một
chiếc bánh bao nóng hổi như một thói quen. Áp chiếc bánh vào má, hít hà mùi thơm của
mẩu lá chuối xanh được cắt vuông vắn dùng để giữ cho bánh không dính vào nhau khi
đặt chúng vào trong nồi hấp. Một sự ấm áp dìu dịu cứ len lỏi trong tim…
Ấm áp hay giá lạnh trong cuộc đời này suy cho cùng cũng chỉ có người trong cuộc
mới có thể cắt nghĩa được. Mùa đông lạnh nhưng cũng không thể lạnh bằng lòng người
khi thờ ơ, tàn nhẫn. Mọi hạnh phúc có thể háo đau thương bất chợt, ẩn giấu sau nụ cười
cũng có khi là hàng ngàn giọt nước mắt lặng lẽ rơi giữa đê, khuya. Đời cũng thật lạ…
Đôi khi cái lạnh của mùa đông sẽ là liều thuốc thử giúp ta dễ dàng nhận ra những điều
ấm áp luôn được tồn tại xung quanh đâu đấy.
Đông rất lạnh nhưng được ở bên cạnh người mình thương dù chỉ trong ý nghĩ thôi
cũng đủ làm ta ấm lại. Mùa đông giá buốt nhưng bỗng thật ấm áp khi chúng ta tìm được
nhau, tìm được bến đỗ của cuộc đời mình, một yêu thương dù nhỏ bé nhưng cũng đủ
làm tan băng giá. Tôi đang bâng khuâng không biết rõ mình còn có thể đi đến những đâu
trên thế giới và mong mỏi điều gì trong thanh xuân của tuổi trẻ, của những ước mơ và hi
vọng. Nhưng sau tất cả, tôi dám chắc rằng: Hành trình tuyệt vời nhất, nơi sau cùng của
trái tim mình đó là được trở về nhà, được trở về lòng nhau và được trở về đúng nghĩa
trái tim mình: Đừng đóng chặt trái tim mình, hãy mở cửa trái tim để biết rằng giữa mùa
đông ấy, mình vẫn cảm thấy ấm áp.
(https://vanhocnghethuathatinh.org.vn/tan-van-dong-am-cua-tac-gia-phan-thi-hong-cam- 1640658125.html)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Xác định đối tượng chính của văn bản?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể của văn bản? Cho biết tác dụng của ngôi kể?
Câu 3: Câu “Mới hôm qua nắng còn tắt dấn mà sáng ra đã thấy đông về gõ cửa rồi đĩnh
đạc ngôi ngay trước hiên nhà.” diễn tả tâm trạng gì của nhân vật tôi?
Câu 4. Đoạn văn bản từ “Đông về ta thấy buốt hơn ... thêm nhói buốt” thể hiện tâm
trạng, cảm xúc gì của tác giả?
Câu 5. Văn bản trên đã bộc lộc những suy nghĩ, tình cảm nào của tác giả?
Câu 6. Vì sao khi “Áp chiếc bánh vào má, hít hà mùi thơm của mẩu lá chuối xanh được
cắt vuông vắn dùng để giữ cho bánh không dính vào nhau khi đặt chúng vào trong nồi
hấp” người viết lại cảm nhận được “một sự ấm áp dìu dịu cứ len lỏi trong tim…”?
Câu 7. Gần đây, báo chí thường hay nhắc đến hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm trong một
bộ phận thanh thiếu niên. Bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, nêu suy nghĩ của em về vấn đề này. ĐÁP ÁN
1. Thể loại: tản văn
- Đối tượng bộc lộ cảm xúc của văn bản là: Đất trời, con người vào mùa đông.
2. Phương thức biểu đạt của của văn bản trên là:
- Biểu cảm, nghị luận. - Ngôi kể thứ nhất
- Tác dụng: thuận lợi để cái tôi trữ tình bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm
3. Câu “Mới hôm qua nắng còn tắt dấn mà sáng ra đã thấy đông về gõ cửa rồi đĩnh đạc
ngôi ngay trước hiên nhà.” diễn tả tâm trạng gì của nhân vật tôi?
- Ngạc nhiên, thích thú của tôi trước sự hiện diện của mùa đông.
4. Đoạn văn bản từ “Đông về ta thấy buốt hơn ... thêm nhói buốt” thể hiện tâm trạng,
cảm xúc gì của tác giả?
- Xúc động trước những thanh âm của cuộc sống khi giá lạnh
5. Suy nghĩ, tình cảm của tác giả
- Từ đề tài mùa đông, bộc lộ những xúc cảm, suy ngẫm về tình người trong cuộc sống.
- Xúc động trước những thanh âm của cuộc sống khi giá lạnh
6. Vì sao khi “Áp chiếc bánh vào má, hít hà mùi thơm của mẩu lá chuối xanh được cắt
vuông vắn dùng để giữ cho bánh không dính vào nhau khi đặt chúng vào trong nồi hấp”
người viết lại cảm nhận được “một sự ấm áp dìu dịu cứ len lỏi trong tim…”?
- Người viết cảm nhận được sự vất vả, chu đáo, cái tình ấm áp của người làm bánh. 7. Dàn ý
1. Đặt vấn đề: (1 câu)
- Dẫn dắt từ thực tế cuộc sống để giới thiệu về lối sống thờ ơ, vô cảm ở một bộ phận
thanh thiếu niên => Khẳng định: Đây là biểu hiện tiêu cực của một bộ phận giới trẻ ngày
nay gây bức xúc trong cộng đồng
2. Giải quyết vấn đề:
a. Giải thích thế nào là sống thờ ơ, vô cảm: (1-2 câu) - Thờ ơ: không quan tâm
- Vô cảm: không có cảm xúc, không biết rung cảm, xúc động trước một sự việc hiện
tượng nào đó trong cuộc sống, dửng dưng trước nỗi đau của những người xung quanh, của đồng loại.
b. Làm rõ trọng tâm: dùng chứng minh, phân tích, bình luận.
* Biểu hiện của lối sống thờ ơ, vô cảm ( 3 câu)
- Sống ích kỉ, ham chơi, lười biếng, hưởng thụ
- Vô trách nhiệm với cha mẹ, gia đình, xã hội...
- Ngoảnh mặt làm ngơ trước những cái xấu, cái ác...
- Dửng dưng trước những con người gặp cảnh ngộ khốn khổ... * Nguyên nhân: ( 2 câu)
- Do cuộc sống hiện đại, mặt trái nền kinh tế thị trường khiến con người ưa vật chất,
sống thực dụng, đề cao cá nhân.
- Do phụ huynh nuông chiều cung phụng con về vật chất dẫn đến lối sống ích kỉ.
- Việc giáo dục của gia đình, nhà trường không đến nơi đến chốn...
- Ảnh hưởng từ nhiều thông tin tiêu cực trên các mạng xã hội... * Tác hại: (4 câu)
- Trở thành kẻ sống ích kỉ, vô trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
- Không biết thông cảm, sẻ chia giúp đỡ người khác, lâu dần sẽ đi ngược với đạo lí làm
người, là tiếp tay cho cái xấu, cái ác.
- Thậm chí vô lương tâm, sẵn sàng giẫm đạp lên người khác vì quyền lợi bản thân...
- Bị mọi người khinh ghét, xa lánh
- Góp phần tạo nên một xã hội kém văn minh...
* Liên hệ rút ra bài học (2 câu)
- Sống tử tế nhân ái với mọi người, mở rộng con mắt và tấm lòng để đồng cảm, sẻ chia với người khác.
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, cộng đồng có ý nghĩa, các hoạt động thiện
nguyện, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- Yêu thương cha mẹ, biết giúp đỡ gia đình....
3. Kết thúc vấn đề: (1 câu)
- Khẳng định sống thờ ơ, vô cảm là thái độ sống tiêu cực, cần phải loại trừ để mối quan
hệ giữa người với người trở nên nhân ái, tốt đẹp hơn. Tham khảo
Trong cuộc sống, bên cạnh những con người biết sẻ chia, trao đi yêu thương thì vẫn
còn một bộ phận thanh thiếu niên sống thờ ơ, vô cảm. Thờ ơ chính là thái độ không quan
tâm, không để ý, lãnh đạm với mọi việc xung quanh ta. Còn vô cảm là trạng thái không
Phiếu bài tập Tuần 3 Đông ấm Ngữ văn 7
478
239 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(478 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÔNG ẤM
Phan Thị Hồng Cẩm
!!"#$%!&'())*+,)
-./0'123425!*6$23 27819
:)+;1<92319=>?) @19=#/)A/19
=B*1 @919=C8!15D#."@
)2)EFG=*0%H
I!6(HI($252215123+C3:)J
$K !69@!(L-!M!%@23 +I
(9@1)E#F25('N !03
'-O+I(P'#!Q$ @
P#R'9)*+IS(!T)#25
!/ L&P#1)EUVW252!-.8
!1J+>X) !6N+
W252S1!=YZ[X\)]
I^.!4K!_25"9@%^.!+
#!V`1!4@=a1!4@=`P=YP)9/
! !:)! !+\)*9@5(Q.b3)*
#11c2*:)+;7#1 .? 8
d))E/!2)$8!_'1P$? )P
!X 97+C*&97$0)$e)=
f7@%)*!5 @)@8Sg25)*
3_M!2+C8!%2SP_%1GJ25
P5. D+Cb%7X_!)219.d9))N25
SP b23^'!.P)@+I5SR%=
IP%8!^ ())E-X7$h$ R'!()
97)!2%/):)!4)!9@+
I9%2!2F1%2502$8gAM
S! 9%+C8!1)E21<R97PX0!2
).0!21#!<)*!50.*@)2$812S!
1O+!14P)4P1#L0J_!!#'!4)
#3 !()0/)4)cQ.'23
b+i2)9".$GUj 0)@T59.)8
0! !2F( .!2F(J) !2F(!XM
0UI!0.6@F-!_1#G'8
!9@.0D"9@97+
Z7Ukk)++kll$ll)lll7llll
mnopnqrmsq+]
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
>4)mUtO1")*_% uv!e!E2?O1"u
>4)sUv!e721_)!% P_O1"u>1#$N
P_u
>4)wU>4)VC3:)J$9 !69@!(L-!M
!%@23 +Y$h"4%04Ru
>4)o+I%O1"VI(9@1)E+++1)EY_T4
%."/X0"u
>4)q+tO1"!61**')@M.0" "u
>4)n+t0PV;7#1 .? 8d))E/!2
)$8!_'1P$? )P!X
97Y25#%"R!2V*&97$0)$e)=Yu
>4)x+yK!4@.1?25@!#T2E5."*
1*7R#)+`G*!%OP"skw9@.))@M
(9!( @+
I;[;i
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
m+_%U"O
lIE21**"/XO1" UI95.25 8!+
s+[21_)!%O1" U
l`_)".e)R+
liP_9
l$NU)R!_'01**"/X.)@D
w+>4)VC3:)J$9 !69@!(L-!M!%
@23 +Y$h"4%04Ru
li%.?X23&T$T8!+
o+I%O1"VI(9@1)E+++1)EY_T4%.
"/X0"u
lvX!*23'4)*EP%
q+z)@M.0""
l!( 8!.1**'/X".)@D(025)*E+
lvX!*23'4)*EP%
n+t0PV;7#1 .? 8d))E/!2
)$8!_'1P$? )P!X 97Y
25#%"R!2V*&97$0)$e)=Yu
li25#"R!2&9".)!.09725 1+
x+W A
m+I9!(UZm4)]
lWD$&#)*E!_3T)(EE5."F*1*7R
#){|}~!eUI4@ 1_)T)&*1*7R3Q @
@4@1/X*!
s+y":)@#9!(U
+y"?# E5."UZmls4)]
l5UP:)4
lt"UP"/X.P1#)"./X!*23*&TT
2 !)*E.$-$223<!)'25/):).
!%+
1+• Lb4U$8.74?.10)R+
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
€`_)TEE5."Zw4)]
lzE?Pg..251#.2FN
ltT3.!0./6*+++
li" 23'/9).+++
lW-$223'257"*PEPc+++
€i)@4UZs4)]
lW)*ET!%.(P#e25P#252R9.
E&$N.!(4+
lW7N)@)())7N(R9$D!#EE?Pg+
ltT$N!0. 25P!#!#E+++
l•2F())&%/6*+++
€%UZo4)]
lF PQE?Pg.T31"4.!0 /6*
l}1#".QX7!‚25P.4)$K^!23!%?
25. #7@/9).+
lR?24.ƒ D!%725P0:)@(1"4+++
l`eb25P./
ly77K%*/6*PO+++
ۥTX1 bZs4)]
lzE-#43b25.F* 9J!_!".Q
325P+
l?&%!*/6*.*!AM.%!*T
)@T.X7!‚25 "PPO+
l„)2.1#X7!‚!0++++
w+}#X9!(UZm4)]
l}~!eE5." !*E)&.K7"%!_E:)
T'25325F4.E!7+
P"
)*E.1%'251#Q.!@)20D
J*1*7R#)E5."+5? !*P:)
4.P!_A.6!%3bT/):)+>J" %P
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
"/X.P0".P1#/X!*@9)_).Q23*&
TT2 !)*E )$-$223<!)Pcb
25/):)P_"! !%@254.1%1B0+#@&
#%R&%EE5"9@F()1%Q3&?Pg.
.251#.g1#2FN.:)VjT5)Y+i()1%Q@
!2!0 /6*%!()PTb 2b%gO)c.
!)!J.ET3?1E.!0 /6*."
23'!()/9)/.T. )*E…R? $-$223
'25!!)Pc@7%%.PPO+C*?$N$h9@
N1%&b!()*E!VP"YQ)c.!"1%
b3%42bg"!0.25 R?":)@
7.cS+tR@0!4) )@49!( @u>_9@23# $
)*ET!% @@P(P#e25!$K7!"P#
25F2R9.( .$b.E&$N !(
4+jb1e)E )/@%( P:)4!#25P+
IPJ$?1R7N)@:))().)7N$D!h
EE6!%.?Pg$T$N!0. 25P!#
!#E+I1T.()1%Q$h$ 1e"2F')&.
%/6*.!$D!#EE5."+tR@0EE
@!6.! ^4@X'%32# uzE5.
".^$KF PQ?Pg.T3!0 /6*+&#
()1%ƒ &-g0!0P!7'!()b)E+jbƒ
1 .!b T%/6* ~("@@:)4!#<!)
!3.//1R +t $M#)25.!81‚.53
PPO25P0S^P15R!2&".Q.
X7!‚bP7%% g @ 1eP./.
25…#M.1"4 *25bJ# 25.
EbR70J7"B)@T!%!RE+}?Pg..b
E1#:)43b25/):)."R'!()E!7:)
+j6@!_5)$2‚4.B)@TJ4 !*
@ ))3GU!S? R%+
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85