TỤC NGỮ VIỆT NAM 1. Lời nói, gói vàng.
2. Nói có sách mách có chứng. 3. Nói bóng, nói gió.
4. Nói hay không tày làm tốt. 5. Nói hươu, nói vượn.
6. Nói ngọt lọt đến xương.
7. Lời nói không cánh mà bay. 8. Lợi bất cập hại.
9. Nói mất mặn, mất nhạt. 10. Nói như đấm vào tai.
(Từ điển THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM - NXB Văn hóa, 1995)
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
2. Câu tục ngữ “Nói bóng, nói gió” khuyên chúng ta điều gì?
3. Trong câu tục ngữ “Nói hay không tày làm tốt”, tày được hiểu thế nào? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
4. Xác định cặp câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau.
5. Theo em, câu tục ngữ nào, lời khuyên nào cần thiết cho thời đại 4.0, khi con người
không thể kiếm soát được thông tin trên mạng, khi con người phải chịu trách nhiệm với
thông tin của mình phát ra?
6. Nối các câu tục ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B: A B
1) Nói có sách mách có chứng
a) Lời nói đúng, nói phải vô cùng quý giá 2) Lời nói, gói vàng.
b) Không nên nói thẳng thừng mà mất cả tình nghĩa
3) Lời nói không cánh mà bay
c) Đừng vì cái được mà quên tính đến cái mất.
4) Nói mất mặn, mất nhạt.
d) Nói có căn cứ xác thực, chứng cứ rõ ràng,
đảm bảo chắc chắn là đúng. 5) Lợi bất cập hại.
e) Không nên ba hoa, khoác loác. (tránh bị gọi là kẻ hay nổ). 6) Nói hươu, nói vượn.
g) Khi góp ý, nói điều gì hãy luôn nhớ: lời
dịu dàng, ngọt ngào, từ ngữ nhẹ nhàng
người nghe dễ tiếp thu hơn.
7) Nói ngọt lọt đến xương.
h) Lời đồn đại lan rất nhanh, khó bưng bít được dư luận. 8) Nói như đấm vào tai.
i) Không nên nói lời thô lỗ, hãy quan tâm tới thái độ người nghe.
7. Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nhưng có bạn lại cho rằng gần
mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng. Em có đồng tình với các ý kiến trên
hay không? Hãy trình bày quan điểm của mình bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 10 – 12 câu.
ĐÁP ÁN
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
- Về lời ăn tiếng nói.
2. Câu tục ngữ “Nói bóng, nói gió” khuyên chúng ta điều gì?
- Trong giao tiếp, đôi khi cần tế nhị, tránh quá thô (không thể nói thẳng vào sự việc).
- Có khi cần nói rõ sự việc vì “Nói bóng, nói gió” gây khó hiểu, hiểu sai khiến người
nghe khó chịu, mất thời gian.
3. Trong câu tục ngữ “Nói hay không tày làm tốt”, tày được hiểu thế nào? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Có nghĩa là “bằng”.
- Khuyên nên làm tốt hơn là nói hay.
4. Xác định cặp câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau.
- Nói ngọt lọt đến xương/ Nói như đấm vào tai.
5. Theo em, câu tục ngữ nào, lời khuyên nào cần thiết cho thời đại 4.0, khi con người
không thể kiếm soát được thông tin trên mạng, khi con người phải chịu trách nhiệm với
thông tin của mình phát ra? - Lời nói, gói vàng.
- Nói có sách mách có chứng.
- Lời nói không cánh mà bay.
6. 2-a; 1-d; 3-h; 4-b; 5-c; 6-e; 7-g; 8-i
7. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
- Nhân cách, đạo đức của một con người được hình thành phần nào cũng có sự tác động
từ môi trường xung quanh.
- Ông bà ta có câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
- Theo quan điểm của em như thế nào? Thân đoạn: - Giải thích:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”: Gần người xẩu thì nhiễm tật xấu, gần người tốt thì nhiễm tính tốt.
=> Nghĩa sâu xa hơn đó là môi trường sống xung quanh có sự tác động, ảnh hưởng trong
việc hình thành nhân cách con người.
Phiếu bài tập Tuần 3 Tục ngữ Ngữ văn 7
194
97 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(194 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TỤC NGỮ VIỆT NAM
1. Lời nói, gói vàng.
2. Nói có sách mách có chứng.
3. Nói bóng, nói gió.
4. Nói hay không tày làm tốt.
5. Nói hươu, nói vượn.
6. Nói ngọt lọt đến xương.
7. Lời nói không cánh mà bay.
8. Lợi bất cập hại.
9. Nói mất mặn, mất nhạt.
10. Nói như đấm vào tai.
(Từ điển THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM - NXB Văn hóa, 1995)
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
2. Câu tục ngữ “Nói bóng, nói gió” khuyên chúng ta điều gì?
3. Trong câu tục ngữ “Nói hay không tày làm tốt”, tày được hiểu thế nào? Câu tục ngữ
khuyên ta điều gì?
4. Xác định cặp câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau.
5. Theo em, câu tục ngữ nào, lời khuyên nào cần thiết cho thời đại 4.0, khi con người
không thể kiếm soát được thông tin trên mạng, khi con người phải chịu trách nhiệm với
thông tin của mình phát ra?
6. Nối các câu tục ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B:
A B
1) Nói có sách mách có chứng a) Lời nói đúng, nói phải vô cùng quý giá
2) Lời nói, gói vàng. b) Không nên nói thẳng thừng mà mất cả
tình nghĩa
3) Lời nói không cánh mà bay c) Đừng vì cái được mà quên tính đến cái
mất.
4) Nói mất mặn, mất nhạt. d) Nói có căn cứ xác thực, chứng cứ rõ ràng,
đảm bảo chắc chắn là đúng.
5) Lợi bất cập hại. e) Không nên ba hoa, khoác loác. (tránh bị
gọi là kẻ hay nổ).
6) Nói hươu, nói vượn. g) Khi góp ý, nói điều gì hãy luôn nhớ: lời
dịu dàng, ngọt ngào, từ ngữ nhẹ nhàng
người nghe dễ tiếp thu hơn.
7) Nói ngọt lọt đến xương. h) Lời đồn đại lan rất nhanh, khó bưng bít
được dư luận.
8) Nói như đấm vào tai. i) Không nên nói lời thô lỗ, hãy quan tâm tới
thái độ người nghe.
7. Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nhưng có bạn lại cho rằng gần
mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng. Em có đồng tình với các ý kiến trên
hay không? Hãy trình bày quan điểm của mình bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 10
– 12 câu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Mười câu tục ngữ trên cùng nói về chủ đề gì?
- Về lời ăn tiếng nói.
2. Câu tục ngữ “Nói bóng, nói gió” khuyên chúng ta điều gì?
- Trong giao tiếp, đôi khi cần tế nhị, tránh quá thô (không thể nói thẳng vào sự việc).
- Có khi cần nói rõ sự việc vì “Nói bóng, nói gió” gây khó hiểu, hiểu sai khiến người
nghe khó chịu, mất thời gian.
3. Trong câu tục ngữ “Nói hay không tày làm tốt”, tày được hiểu thế nào? Câu tục ngữ
khuyên ta điều gì?
- Có nghĩa là “bằng”.
- Khuyên nên làm tốt hơn là nói hay.
4. Xác định cặp câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau.
- Nói ngọt lọt đến xương/ Nói như đấm vào tai.
5. Theo em, câu tục ngữ nào, lời khuyên nào cần thiết cho thời đại 4.0, khi con người
không thể kiếm soát được thông tin trên mạng, khi con người phải chịu trách nhiệm với
thông tin của mình phát ra?
- Lời nói, gói vàng.
- Nói có sách mách có chứng.
- Lời nói không cánh mà bay.
6. 2-a; 1-d; 3-h; 4-b; 5-c; 6-e; 7-g; 8-i
7. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
- Nhân cách, đạo đức của một con người được hình thành phần nào cũng có sự tác động
từ môi trường xung quanh.
- Ông bà ta có câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
- Theo quan điểm của em như thế nào?
Thân đoạn:
- Giải thích:
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”: Gần người xẩu thì nhiễm tật xấu, gần người tốt thì
nhiễm tính tốt.
=> Nghĩa sâu xa hơn đó là môi trường sống xung quanh có sự tác động, ảnh hưởng trong
việc hình thành nhân cách con người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85