CHIẾC GƯƠM THẦN CỦA LÊ LỢI
Hồi bấy giờ giặc Minh xâm chiếm và đặt ách đô hộ ở nước ta. Nhân dân khắp
nước ai cũng căm ghét phường xâm lược. [... ] Lúc này ở xứ Du Sơn huyện Lương
Giang, phủ Thanh Hoá, tại làng Như Áng có ông Lê Lợi là một nhà Hào trưởng rất
được nhân dần mến phục. Tuy ở chốn quê mùa lam lũ mà ông đọc sách, luyện võ
rất đều, giỏi cách cầm quân đánh giặc. Lê Lợi căm ghét quân Minh, nhưng ông còn
có ý đợi thời, thường chỉ trò chuyện với một số người tâm huyết trong làng, bày
mưu tính kế, chuẩn bị cho việc khởi nghĩa ra quân.
Một ngày kia, người anh em họ của ông là Lê Thận đánh cá trên bờ sông, gần
bến đò Mục Sơn. Hôm đó, Thận thả lưới thấy nằng nặng. Chàng đang có ý mừng vì
được cá to, nhưng khi kéo lên thì hoá ra một thanh kiếm sắt. Chàng vứt luôn xuống
nước và đi kéo chỗ khác. Nhưng cất lưới lần hai, thanh sắt ấy lại trở lại tròng lưới
của chàng. Lần thứ ba cũng thế. Lê Thận đem thanh sắt ấy về đánh sạch mới biết
đó là một lưỡi gươm quý. Trên lưỡi gươm có khắc bốn chữ. Hai chữ kia còn mờ
mờ chưa rõ, còn hai chữ đâu là Thuận Thiên. Thận lẩm bẩm một mình:
- Thuận Thiên là vâng theo ý trời. Đây chắc là gươm thần xuất hiện để trừ lũ
chó Ngô đây. Chẳng biết hai chữ sau này là chữ gì nữa. Hay là tên người được trời
giao cho bảo kiếm. Sao mình lại không đọc được?
Đêm hôm sau, Lê Lợi và một vài người khác đến chơi nhà Lê Thận. Thận kể
lại câu chuyện được gươm và chỉ cho khách thấy thanh gươm đang giắt ở xó nhà.
Mọi người nhìn theo tay trỏ và đều ngạc nhiên, cả Lê Thận, vì thanh sắt hôm đó tự
nhiên sáng quắc lên, hào quang rực rỡ chiếu khắp cả gian nhà. Lê Lợi đến gần cầm
lấy cây gươm xem. Bốn chữ khắc trên má gươm lần này rõ nét Thuận Thiên Lê Lợi.
Lê Thận và mấy người kia nhìn nhau, vừa kinh ngạc vừa sung sướng. Họ liền
quỳ rạp xuống, nói với Lê Lợi:
- Như vậy là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn, xin minh công
sớm phất cao cờ khởi nghĩa. Lũ chúng tôi nguyện đem hết sức mình phò tá minh
công để đền ơn nước.
Lê Lợi đỡ mọi người dậy, nói mấy lời khiêm tốn, rồi nhận gươm ra về. Đến
nhà thì vợ ông vẫn còn chong đèn ngồi đợi ông bên án. Ông hỏi: “Tại sao đã khuya
rồi mà bà chưa đi ngủ?”. Bà vợ nói: “Tôi vừa thấy một điều lạ lắm, không dám ngủ,
phải chờ ông về để báo với ông. Ở sau vườn nhà ta, gần gốc cây đa, có bốn vết
chân người rất lớn mà trên ngọn cây đó thì có thứ ánh sáng gì rất lạ lùng”.
Lê Lợi nghe lời vợ nói liền ra vườn, tìm tới gốc cây đa, thấy quả nhiên như
vậy. Vốn là người can đảm, ông bèn trèo lên cây thì thấy ai đã mắc sẵn vào đấy
một chuôi gươm nạm ngọc, ông cầm vào nhà, đấu lưỡi gươm của Lê Thận vào với
chuôi thì vừa như in. Ông khấp khởi mừng thầm, kể đầu đuôi lại với vợ và bảo:
- Chuôi gươm và lưỡi gươm gắn với nhau như thế này! Bọn giặc Ngô trăm
vạn cũng không đáng kể.
Bà vợ còn đang nghi hoặc về bốn dấu chân người. Nhưng cũng ngay đêm ấy,
bà nằm mộng thấy một dị nhân to lớn, ăn mặc ra lối một vị sứ giả, bảo rằng:
- Ta là Trịnh Sư ở núi Đá Trắng, vâng lệnh trời mang chuôi gươm đến cho Lê
Lợi, có mấy câu này Lê Lợi phải kính mà theo:
Đức trời cho nhận mệnh
Vào khoảng tuổi bốn mươi
Số trời định thế rồi Tại sao làm chưa kịp?
Nghe thơ báo mộng thúc giục, lại được bà con, nhất là Lê Thận và các bô lão trong
vùng khuyến khích, Lê Lợi thêm phần hăng hái. Từ đó, ông dốc lòng chăm chú tích
chứa lương thực, tìm kiếm nhân tài để chuẩn bị ra quân.
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì? Đoạn trích
sử dụng ngôi kể thứ mấy? Dấu hiệu của ngôi kể?
Câu 3: Em hãy tìm những chi tiết hư cấu, tưởng tượng trong truyện?
Câu 4: Khái quát chủ đề của truyện?
Câu 5: Theo em, sự xuất hiện của chiếc gươm thần có vai trò gì trong diễn biến câu chuyện?
Câu 6: Những yếu tố nào khiến cho Lê Lợi “dốc lòng chăm chú tích chứa lương
thực, tìm kiếm nhân tài để chuẩn bị ra quân”?
Câu 7: Trong truyện, Lê Thận là người tìm được lưỡi gươm còn Lê Lợi là người
tìm được chuôi gươm. Khi Lê Lợi cắm lưỡi gươm vào chuôi gươm thì thấy vừa
như in. Những chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 8: Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận về một nhân vật mà em yêu thích trong văn bản trên. ĐÁP ÁN
1. Thể loại: truyền thuyết Vì:
• Là loại truyện dân gian.
• Có yếu tố hoang đường, kì ảo.
• Kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử.
• Giải thích nguồn gốc , phong tục, sự vật địa phương. 2. PTBĐ: Tự sự
- Ngôi kể: kể theo ngôi thứ ba
- Dấu hiệu ngôi kể: Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật
3. Chi tiết hư cấu, tưởng tượng: Lê Thận vớt được một lưỡi gươm có khắc bốn chữ
Thuận Thiên Lê Lợi; Lê Lợi tìm được chuôi gươm nạm ngọc được dị nhân treo trên
ngọn cây; vợ ông nằm mộng thấy một bậc dị nhân. Các chi tiết hư cấu, tưởng tượng
làm cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn.
4. Truyện phản ánh quá trình Lê Lợi được trao vũ khí và nhận được sự ủng hộ tuyệt
đối của quẩn chúng nhân dân trước khi tiến hành khởi nghĩa chống giặc Minh.
5. Chiếc gươm thần có thể coi là một “nhân vật” trong truyện vì bản thân nó hiện
diện như m ột sinh thể có chức năng trợ giúp cho nhân vật Lê Lợi. Sự xuất hiện của
chiếc gươm thần vừa có vai trò mở đầu, vừa có vai trò kết nối các sự kiện trong diễn biến câu chuyện.
6. Các yếu tố: Ý trời (lưỡi gươm do Lê Thận kéo được tù dưới sông khắc bốn chữ:
Thuận Thiên Lê Lợi; chuối gươm nạm ngọc được dị nhân mắc trên ngọn cây; bài
thơ báo mộng) và lòng dân (Lê Thận cùng các bô lão trong vùng).
7. Học sinh có thể trình bày ý kiến theo cảm nhận của bản thân vể vấn để này. Tuy
nhiên cẩn thấy được sự đồng thuận tuyệt đối giữa cá nhân người anh hùng với quẩn
chúng nhân dân trong công cuộc chống giặc.
Phiếu bài tập Tuần 4 Chiếc gươm thần của Lê Lợi Ngữ văn 6
662
331 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(662 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHIẾC GƯƠM THẦN CỦA LÊ LỢI
Hồi bấy giờ giặc Minh xâm chiếm và đặt ách đô hộ ở nước ta. Nhân dân khắp
nước ai cũng căm ghét phường xâm lược. [... ] Lúc này ở xứ Du Sơn huyện Lương
Giang, phủ Thanh Hoá, tại làng Như Áng có ông Lê Lợi là một nhà Hào trưởng rất
được nhân dần mến phục. Tuy ở chốn quê mùa lam lũ mà ông đọc sách, luyện võ
rất đều, giỏi cách cầm quân đánh giặc. Lê Lợi căm ghét quân Minh, nhưng ông còn
có ý đợi thời, thường chỉ trò chuyện với một số người tâm huyết trong làng, bày
mưu tính kế, chuẩn bị cho việc khởi nghĩa ra quân.
Một ngày kia, người anh em họ của ông là Lê Thận đánh cá trên bờ sông, gần
bến đò Mục Sơn. Hôm đó, Thận thả lưới thấy nằng nặng. Chàng đang có ý mừng vì
được cá to, nhưng khi kéo lên thì hoá ra một thanh kiếm sắt. Chàng vứt luôn xuống
nước và đi kéo chỗ khác. Nhưng cất lưới lần hai, thanh sắt ấy lại trở lại tròng lưới
của chàng. Lần thứ ba cũng thế. Lê Thận đem thanh sắt ấy về đánh sạch mới biết
đó là một lưỡi gươm quý. Trên lưỡi gươm có khắc bốn chữ. Hai chữ kia còn mờ
mờ chưa rõ, còn hai chữ đâu là Thuận Thiên. Thận lẩm bẩm một mình:
- Thuận Thiên là vâng theo ý trời. Đây chắc là gươm thần xuất hiện để trừ lũ
chó Ngô đây. Chẳng biết hai chữ sau này là chữ gì nữa. Hay là tên người được trời
giao cho bảo kiếm. Sao mình lại không đọc được?
Đêm hôm sau, Lê Lợi và một vài người khác đến chơi nhà Lê Thận. Thận kể
lại câu chuyện được gươm và chỉ cho khách thấy thanh gươm đang giắt ở xó nhà.
Mọi người nhìn theo tay trỏ và đều ngạc nhiên, cả Lê Thận, vì thanh sắt hôm đó tự
nhiên sáng quắc lên, hào quang rực rỡ chiếu khắp cả gian nhà. Lê Lợi đến gần cầm
lấy cây gươm xem. Bốn chữ khắc trên má gươm lần này rõ nét Thuận Thiên Lê
Lợi.
Lê Thận và mấy người kia nhìn nhau, vừa kinh ngạc vừa sung sướng. Họ liền
quỳ rạp xuống, nói với Lê Lợi:
- Như vậy là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn, xin minh công
sớm phất cao cờ khởi nghĩa. Lũ chúng tôi nguyện đem hết sức mình phò tá minh
công để đền ơn nước.
Lê Lợi đỡ mọi người dậy, nói mấy lời khiêm tốn, rồi nhận gươm ra về. Đến
nhà thì vợ ông vẫn còn chong đèn ngồi đợi ông bên án. Ông hỏi: “Tại sao đã khuya
rồi mà bà chưa đi ngủ?”. Bà vợ nói: “Tôi vừa thấy một điều lạ lắm, không dám ngủ,
phải chờ ông về để báo với ông. Ở sau vườn nhà ta, gần gốc cây đa, có bốn vết
chân người rất lớn mà trên ngọn cây đó thì có thứ ánh sáng gì rất lạ lùng”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lê Lợi nghe lời vợ nói liền ra vườn, tìm tới gốc cây đa, thấy quả nhiên như
vậy. Vốn là người can đảm, ông bèn trèo lên cây thì thấy ai đã mắc sẵn vào đấy
một chuôi gươm nạm ngọc, ông cầm vào nhà, đấu lưỡi gươm của Lê Thận vào với
chuôi thì vừa như in. Ông khấp khởi mừng thầm, kể đầu đuôi lại với vợ và bảo:
- Chuôi gươm và lưỡi gươm gắn với nhau như thế này! Bọn giặc Ngô trăm
vạn cũng không đáng kể.
Bà vợ còn đang nghi hoặc về bốn dấu chân người. Nhưng cũng ngay đêm ấy,
bà nằm mộng thấy một dị nhân to lớn, ăn mặc ra lối một vị sứ giả, bảo rằng:
- Ta là Trịnh Sư ở núi Đá Trắng, vâng lệnh trời mang chuôi gươm đến cho Lê
Lợi, có mấy câu này Lê Lợi phải kính mà theo:
Đức trời cho nhận mệnh
Vào khoảng tuổi bốn mươi
Số trời định thế rồi
Tại sao làm chưa kịp?
Nghe thơ báo mộng thúc giục, lại được bà con, nhất là Lê Thận và các bô lão trong
vùng khuyến khích, Lê Lợi thêm phần hăng hái. Từ đó, ông dốc lòng chăm chú tích
chứa lương thực, tìm kiếm nhân tài để chuẩn bị ra quân.
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì? Đoạn trích
sử dụng ngôi kể thứ mấy? Dấu hiệu của ngôi kể?
Câu 3: Em hãy tìm những chi tiết hư cấu, tưởng tượng trong truyện?
Câu 4: Khái quát chủ đề của truyện?
Câu 5: Theo em, sự xuất hiện của chiếc gươm thần có vai trò gì trong diễn biến câu
chuyện?
Câu 6: Những yếu tố nào khiến cho Lê Lợi “dốc lòng chăm chú tích chứa lương
thực, tìm kiếm nhân tài để chuẩn bị ra quân”?
Câu 7: Trong truyện, Lê Thận là người tìm được lưỡi gươm còn Lê Lợi là người
tìm được chuôi gươm. Khi Lê Lợi cắm lưỡi gươm vào chuôi gươm thì thấy vừa
như in. Những chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8: Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận về một nhân vật mà em yêu
thích trong văn bản trên.
ĐÁP ÁN
1. Thể loại: truyền thuyết
Vì:
• Là loại truyện dân gian.
• Có yếu tố hoang đường, kì ảo.
• Kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử.
• Giải thích nguồn gốc , phong tục, sự vật địa phương.
2. PTBĐ: Tự sự
- Ngôi kể: kể theo ngôi thứ ba
- Dấu hiệu ngôi kể: Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật
3. Chi tiết hư cấu, tưởng tượng: Lê Thận vớt được một lưỡi gươm có khắc bốn chữ
Thuận Thiên Lê Lợi; Lê Lợi tìm được chuôi gươm nạm ngọc được dị nhân treo trên
ngọn cây; vợ ông nằm mộng thấy một bậc dị nhân. Các chi tiết hư cấu, tưởng tượng
làm cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn.
4. Truyện phản ánh quá trình Lê Lợi được trao vũ khí và nhận được sự ủng hộ tuyệt
đối của quẩn chúng nhân dân trước khi tiến hành khởi nghĩa chống giặc Minh.
5. Chiếc gươm thần có thể coi là một “nhân vật” trong truyện vì bản thân nó hiện
diện như m ột sinh thể có chức năng trợ giúp cho nhân vật Lê Lợi. Sự xuất hiện của
chiếc gươm thần vừa có vai trò mở đầu, vừa có vai trò kết nối các sự kiện trong
diễn biến câu chuyện.
6. Các yếu tố: Ý trời (lưỡi gươm do Lê Thận kéo được tù dưới sông khắc bốn chữ:
Thuận Thiên Lê Lợi; chuối gươm nạm ngọc được dị nhân mắc trên ngọn cây; bài
thơ báo mộng) và lòng dân (Lê Thận cùng các bô lão trong vùng).
7. Học sinh có thể trình bày ý kiến theo cảm nhận của bản thân vể vấn để này. Tuy
nhiên cẩn thấy được sự đồng thuận tuyệt đối giữa cá nhân người anh hùng với quẩn
chúng nhân dân trong công cuộc chống giặc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85