Phiếu bài tập Tuần 4 John đi tìm Hùng Ngữ văn 6

792 396 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Kí - Hồi kí Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    625 313 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 1 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(792 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
JOHN ĐI TÌM HÙNG
Đọc ngữ liệu và thực hiện yêu cầu bên dưới
Chúng tôi tới một đoạn đường nhỏ, hơi dốc lên đồi, một ngôi nhà hiện ra trước
mắt. Trước ngôi nhà mấy cái bàn ghế đã được sắp sẵn. Chúng tôi tới ngồi cùng với
năm người đàn ông đang đợi sẵn. Cuộc gặp mặt vẻ khá nghiêm trang bởi một vài
người vận đồ lính trong khi những người khác đều mặc quần áo lượt thẳng thớm.
“Đây Trần Hùng John. người gốc Việt”, bác Liu giới thiệu tôi với mọi người.
Những ánh nhìn khiến tôi hơi ái ngại. “Cậu người Mĩ”, một người đàn ông hỏi tôi, hít
một hơi thuốc thật sâu. “Các cậu đánh nhau với chúng tôi trong chiến tranh”, ông nói.
Cái cách ông ấy nói “các cậu” như thể tôi cũng phải chịu trách nhiệm khiến tôi
thấy khó chịu. Tôi ngồi nghe họ kể những câu chuyện thời chiến. Tôi thấy giận, rồi lại
cảm thấy tội lỗi. Tôi thấy như mình đúng phải chịu một phần trách nhiệm, cái bàn
này, tôi đại diện cho nước Mĩ. Đại diện cho sự tàn phá nước đã gây ra trước đây.
Nước Mĩ, quốc gia lớn mạnh gần nhất thế giới, đáng lẽ ra phải là người bảo trợ cho công
lí và những nước yếu hơn. Tôi đối mặt với thực tế.
Những hậu quả của chiến tranh vẫn còn lại sau nhiều thập kỉ. Những nạn nhân
của chất độc màu da cam, những mảnh đất vẫn còn những quả bom chôn sâu phía dưới,
những ức hãi hùng chưa phai nhạt. thêm nhiều người đến nhập cuộc, bên tay trái
tôi là người đàn ông chỉ còn một chân. Ông để cái nạng xuống đất, với người sang để bắt
lấy tay tôi. Ông chỉ xuống ống quần lủng lẳng phía bên phải, nói: “Một lính đã lấy
mất cái chân này của tôi. Anh ta bắng luôn”. Người đàn ông kể, không chút
cay đắng trong giọng nói.
(Trích “John đi tìm Hùng”, NXB Kim Đồng, tr.69-70)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 3: Xác định các cụm danh từ trong câu văn và điền chúng vào mô hình cụm danh từ:
"Cuộc gặp mặt có vẻ khá nghiêm trang bởi một vài người vận đồ lính trong khi những
người khác đều mặc quần áo là lượt thẳng thớm."
Câu 4: Sắc thái tâm trạng của Trần Hùng John ra sao khi ngồi nghe những câu chuyện
thời chiến?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5: Trần Hùng John đã đối mặt với thực tế nào của nước Mĩ sau khi nghe những câu
chuyện thời chiến?
Câu 6: Từ nội dung văn bản trên, kết hợp trải nghiệm cá nhân, em hãy chia sẻ suy nghĩ về
ý nghĩa của hòa bình trong cuộc sống hiện nay bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu).
ĐÁP ÁN
1. Thể loại: hồi kí
Dấu hiệu:
- Hồi kí kể lại những sự việc có thật trong quá khứ mà tác giả là người tham gia
hoặc chứng kiến.
- Nhân vật xưng "tôi", người kể chuyện ngôi thứ nhất chính là hình bóng của tác
giả.
- Các sự việc trong hồi kí được kể theo trình tự thời gian, gắn với một hay nhiều
giai đoạn trong cuộc đời tác già.
- Hồi kí thường có sự kết họp giữa kể chuyện với miêu tả, biểu cảm.
* Một số lưu ý khi đọc văn bản hồi kí:
- Trải nghiệm của tác giả được kể trong hồi kí; trình tự cá c sự kiện làm nên trải
nghiệm.
- Hình thức ghi chép, cách kể chuyện trong hồi kí.
- Sự kết hợp giữ kể chuyện với miêu tà, biểu câm và tác dụng của chúng trong việc
làm rõ trài nghiệm của tác già.
- Tình câm, cảm xúc của tác già thể hiện qua văn bản.
- Bài học, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được thông qua trải nghiệm.
2. PTBĐ chính: tự sự
- Ngôi kể thứ nhất (chúng tôi)
3. Xác định các cụm danh từ: một vài người vận đồ lính, những người khác
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


JOHN ĐI TÌM HÙNG
Đọc ngữ liệu và thực hiện yêu cầu bên dưới
Chúng tôi tới một đoạn đường nhỏ, hơi dốc lên đồi, một ngôi nhà hiện ra trước
mắt. Trước ngôi nhà là mấy cái bàn và ghế đã được sắp sẵn. Chúng tôi tới ngồi cùng với
năm người đàn ông đang đợi sẵn. Cuộc gặp mặt có vẻ khá nghiêm trang bởi một vài
người vận đồ lính trong khi những người khác đều mặc quần áo là lượt thẳng thớm.
“Đây là Trần Hùng John. Là người Mĩ gốc Việt”, bác Liu giới thiệu tôi với mọi người.
Những ánh nhìn khiến tôi hơi ái ngại. “Cậu là người Mĩ”, một người đàn ông hỏi tôi, hít
một hơi thuốc thật sâu. “Các cậu đánh nhau với chúng tôi trong chiến tranh”, ông nói.
Cái cách ông ấy nói “các cậu” như thể tôi cũng phải chịu trách nhiệm khiến tôi
thấy khó chịu. Tôi ngồi nghe họ kể những câu chuyện thời chiến. Tôi thấy giận, rồi lại
cảm thấy tội lỗi. Tôi thấy như mình đúng là phải chịu một phần trách nhiệm, vì ở cái bàn
này, tôi đại diện cho nước Mĩ. Đại diện cho sự tàn phá mà nước Mĩ đã gây ra trước đây.
Nước Mĩ, quốc gia lớn mạnh gần nhất thế giới, đáng lẽ ra phải là người bảo trợ cho công
lí và những nước yếu hơn. Tôi đối mặt với thực tế.
Những hậu quả của chiến tranh vẫn còn lại sau nhiều thập kỉ. Những nạn nhân
của chất độc màu da cam, những mảnh đất vẫn còn những quả bom chôn sâu phía dưới,
những kí ức hãi hùng chưa phai nhạt. Có thêm nhiều người đến nhập cuộc, bên tay trái
tôi là người đàn ông chỉ còn một chân. Ông để cái nạng xuống đất, với người sang để bắt
lấy tay tôi. Ông chỉ xuống ống quần lủng lẳng phía bên phải, nói: “Một lính Mĩ đã lấy
mất cái chân này của tôi. Anh ta bắng hư nó luôn”. Người đàn ông kể, không có chút gì
cay đắng trong giọng nói.
(Trích “John đi tìm Hùng”, NXB Kim Đồng, tr.69-70)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 3: Xác định các cụm danh từ trong câu văn và điền chúng vào mô hình cụm danh từ:
"Cuộc gặp mặt có vẻ khá nghiêm trang bởi một vài người vận đồ lính trong khi những
người khác đều mặc quần áo là lượt thẳng thớm."
Câu 4: Sắc thái tâm trạng của Trần Hùng John ra sao khi ngồi nghe những câu chuyện thời chiến?


Câu 5: Trần Hùng John đã đối mặt với thực tế nào của nước Mĩ sau khi nghe những câu chuyện thời chiến?
Câu 6: Từ nội dung văn bản trên, kết hợp trải nghiệm cá nhân, em hãy chia sẻ suy nghĩ về
ý nghĩa của hòa bình trong cuộc sống hiện nay bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu). ĐÁP ÁN 1. Thể loại: hồi kí Dấu hiệu:
- Hồi kí kể lại những sự việc có thật trong quá khứ mà tác giả là người tham gia hoặc chứng kiến.
- Nhân vật xưng "tôi", người kể chuyện ngôi thứ nhất chính là hình bóng của tác giả.
- Các sự việc trong hồi kí được kể theo trình tự thời gian, gắn với một hay nhiều
giai đoạn trong cuộc đời tác già.
- Hồi kí thường có sự kết họp giữa kể chuyện với miêu tả, biểu cảm.
* Một số lưu ý khi đọc văn bản hồi kí:
- Trải nghiệm của tác giả được kể trong hồi kí; trình tự cá c sự kiện làm nên trải nghiệm.
- Hình thức ghi chép, cách kể chuyện trong hồi kí.
- Sự kết hợp giữ kể chuyện với miêu tà, biểu câm và tác dụng của chúng trong việc
làm rõ trài nghiệm của tác già.
- Tình câm, cảm xúc của tác già thể hiện qua văn bản.
- Bài học, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được thông qua trải nghiệm. 2. PTBĐ chính: tự sự
- Ngôi kể thứ nhất (chúng tôi)
3. Xác định các cụm danh từ: một vài người vận đồ lính, những người khác


zalo Nhắn tin Zalo