NHẬT TRÌNH: SOL80
(Trích Người về từ sao Hỏa, Andy Weir)
Theo tính toán của mình thì tôi cách chiếc Pathfinder chừng 100 km. Nói đúng ra
thì nó là "Trạm Tưởng niệm Carl Sagan". Nhưng dù có tôn trọng Carl cách mấy, tôi có
thể gọi nó bất cứ cái tên quỷ nào tôi muốn. Tôi là Vua Sao Hỏa.
Như tôi đã nói, chuyến đi này vừa dài vừa chán. Và tôi vẫn còn một chuyến về.
Nhưng này, tôi là một phi hành gia. Những cuộc du hành dài mòn mỏi còn hơn cổ
cò chính là nghề của tôi.
Định vị thì hơi khó khăn.
Pha vô tuyến dùng để định vị của căn Hab chỉ có thể đi xa được đến 40 km, xa hơn
nữa thì tín hiệu rất yếu. Tôi biết đó sẽ là vấn đề khi tôi lên kế hoạch cho chuyến đi phượt
nho nhỏ này, nên tôi đã nghĩ ra một kế hoạch tuyệt diệu không thực hành được.
Máy tính có một bản đồ chi tiết, nên tôi kết luận rằng mình có thể định vị bằng
những điểm mốc địa hình. Tôi đã sai. Hóa ra bạn không thể định vì bằng điểm mốc địa
hình nếu bạn không thể tìm ra bất kỳ một điểm mốc meo nào.
Khu hạ cánh của chúng tôi nằm trên một đồng bằng của một dòng sông đã cạn từ
mấy kiếp. Nếu có một mẩu hóa thạch tí ni nào, đó chính là nơi để tìm kiếm.
Ngoài ra, nước đã kéo gạch đá và mẩu đất từ những nơi cách cà ngàn cây số đến
đây. Chỉ cần đào bới chút là chúng tôi có thể có được lịch sử địa chất khái quát.
Điều đó thật tuyệt cho khoa học, nhưng nó có nghĩa là căn Hab nằm trong một khu
đất hoang không sử dụng được cũng không có đặc điểm đáng chú ý nào.
Tôi cân nhắc chuyện làm một chiếc compa. Con rover có nhiều điện và trong mớ
đồ y tế có kim. Chỉ một vấn đề: Sao Hỏa không có cực tính.
Thế nên tôi phải định vị bằng Phobos (vệ tinh tự nhiên lớn nhất của sao Hỏa).
Nó đánh vòng quanh sao Hỏa nhanh đến nỗi mỗi ngày nó mọc lặn đến hai lổn, đi
từ Tây sang Đông. Đó không phâi là hệ thống chính xác nhất, nhưng dùng cũng được.
Mọi chuyện trở nên dễ dàng hơn vào Sol 75. Tôi đến một thung lũng khi nó mọc
lên ở hướng Tây. Nơi đó địa hình bằng phỗng nên lái cũng khá dễ dàng, tôi chỉ cần men
theo vành đai của những ngọn đồi mà đi. Tôi gọi nó là "Thung lũng Lewis", đặt theo tên
vị thủ lãnh can đàm của bọn tôi. Một con mọt địa chất như cô hẳn sẽ thích nơi đó.
Ba sol sau, Thung lũng Lewis mở rộng ra thành một vùng đổng bằng lớn. Thế rồi,
lại một lần nữa, tôi chẳng có điểm mốc nào để lần theo và lại dùng Phobos để dẫn đường
cho mình. Có lẽ đó là một dấu hiệu. Phobos là vị thần của sự sợ hãi.
Thật chẳng phải một dấu hiệu tốt.
Nhưng hôm nay, vạn mệnh của tôi cuối cùng cũng thay đổi. Sau hai sol trời lang
thang trên sa mạc, tôi tìm thấy một thứ có thể dùng để định vị. Đó là một cái miệng núi
lửa đường kính 5km, nó quá nhỏ nên thậm chí tên cũng chưa được đặt. Nhưng với tôi,
đó là Hải dâng của Alexandria. Một khi nó trong tầm nhìn của tôi, tôi biết chính xác mình đang ở đâu.
Và thực tế là hiện giờ tôi cắm trại gần chỗ nó đây.
Cuối cùng tôi cũng đi qua hết các vùng trống trài trên bản đồ. Ngày mai, tôi sẽ
dùng Hài đăng để định vị, và sau đó là miệng núi lửa Hamelin. Tình hình của tôi rất tốt đây.
Giờ thì, phải làm nhiệm vụ kế tiếp thôi: Ngồi chơi xơi nước không có gì làm 12 giờ đồng hồ.
Tốt hơn hết tôi nên bắt đầu!
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào?
Câu 2. Văn bản xảy ra trong không gian nào? Không gian ấy quen thuộc hay xa lại với
Mark Watney (nhân vật tôi)?
Câu 3. Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà phi hành gia vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Câu 4. Em có nhận xét gì về nhân vật "tôi" trong đoạn trích?
Câu 5. Những chi tiết nào trong văn bản thể hiện tác già có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?
Câu 6. Theo em, phẩm chất cần phải có để trở thành một phi hành gia là gì?
Câu 7. Em có thích ý tưởng con người có thể tổn tại, sinh sống trên Sao Hỏa hay không? Vì sao?
Câu 8. Viết bài văn kể lại một sự việc về nhân vật nổi tiếng trong lĩnh vực y tế.
ĐÁP ÁN
1. Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng
2. Văn bản xảy ra trong không gian nào? Không gian ấy quen thuộc hay xa lại với Mark Watney (nhân vật tôi)?
- Câu chuyện xảy ra trong không gian Sao Hỏa - một không gian xa lạ; nơi nhân vật
"tôi" gặp trận bão cát ác liệt và phải tìm cách sống sót ở đây.
3. Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà phi hành gia vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất đồng thời là một phi hành gia, trực tiếp xuất hiện và
tham gia vào diễn biến cốt truyện, vì thế câu chuyện trên sao Hỏa được kể lại mang tính
khoa học cao. Những kiến thức hay lập luận của nhân vật người kể chuyện về các vấn đề
kỹ thuật, công nghệ và sao Hỏa vừa đảm bảo tính chính xác vì tuân theo lô-gic khoa học,
vừa đâm bảo sức hấp dẫn nhờ trí tưởng tượng phong phú của nhà văn.
4. Em có nhận xét gì về nhân vật "tôi" trong đoạn trích?
- Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là một phi hành gia được đào tạo chuyên nghiệp; có
nhiều kinh nghiệm, am hiểu về khoa học vũ trụ và là một người có khát vọng sống mãnh liệt.
5. Những chi tiết nào trong văn bản thể hiện tác già có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa học vũ trụ?
+ Sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành khoa học vũ trụ: pha vô tuyến, định vị, cực
tính, vệ tinh, tín hiệu, Sao Hỏa, Phobos...
+ Hiểu biết về việc ứng phó với những tình huống khó khăn khi ra ngoài vũ trụ.
6. Theo em, phẩm chất cần phải có để trở thành một phi hành gia là gì?
Qua văn bản, em có thể hiểu được một trong những phẩm chất cần phải có của phi hành
gia chính là sự ham hiểu biết, dũng cảm, chủ động và say mê khám phá trái đất, vũ trụ.
7. Em có thích ý tưởng con người có thể tổn tại, sinh sống trên Sao Hỏa hay không? Vì sao?
Theo một số nhà khoa học, nền văn minh của loài người có thể kết thúc vì những lý do
bên ngoài như sao bâng khổng lồ, siêu núi lửa, biến đổi khí hậu khắc nghiệt hoặc chiến
tranh thế giới thứ ba... Trong thực tế, đâ tồn tại những dự án "chinh phục sao Hỏa" nhằm
thăm dò và đưa con người lên Sao Hỏa sinh sống. Nếu thực sự có thể đưa con người lên
Sao Hỏa thì nhân loại sẽ mở ra triển vọng về việc tạo ra "sự sống đa hành tinh". 8.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể.
- Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720-1791) là đại danh y của Việt Nam dưới thời
trung đại. Ông đã để lại cho đời bộ sách đồ sộ mang tên Thượng y tông tâm lĩnh, gồm 66
quyển, kết tinh toàn bộ tài năng, kinh nghiệm và những suy ngẫm của ông về việc chữa bệnh cứu người.
- Trong Y dương án, Lãn Ông đã kể lại câu chuyện ông luận tranh với một viên thầy
thuốc người Trung Quốc để đập tan luận điệu bệnh nặng không chữa nổi của người này,
khiến hắn không dám kiêu căng ngạo mạn nữa. b. Thân bài:
* Trình bày diễn biến của sự việc được kể
- Chuyện kể rằng, tại miền Nghệ An nơi Hải Thượng Lãn Ông sinh sống, có viên thầy
thuốc họ Lâm là lang y trong dinh quan giữ đồn Vĩnh Dinh, vốn là người Tàu, khá am
hiểu y thuật nên được quan quân kính nể. Có một lần, thân mẫu của quan giữ đồn Vĩnh
Dinh đã ngoài 70 tuổi bị cảm mạo hơn tháng không khỏi, sau đó lại trót ăn bánh nên đầy bụng khó tiêu.
- Thầy thuốc họ Lâm dốc sức cứu mà không được, bệnh cứ biến chứng lung tung. Quan
Vĩnh Dinh cho là hết cách, một mặt chuẩn bị hậu sự cho bà cụ, mặt khác cho người đi
mời Lãn Ông như một cách cầu may.
- Lãn Ông thăm khám thì thấy lão phu nhân tinh thần rối loạn, đỉnh đầu nóng như lửa
đốt, mồ hôi dầm dề, ngực cũng nóng như lửa, người vật vã không yên, lại thêm chứng
trướng khiến càng thêm suy nhược.
- Lãn Ông bắt mạch thật kĩ và phát hiện khí âm trong cơ thể gần như tiêu tan hết, khí
dương còn không bao nhiêu, tình hình rất nguy ngập. Ông suy tính phải điều trị gấp
dùng thuốc bồi bổ thận - thuỷ để giữ gìn nguyên khí, khiến nó thêm sinh sôi thì mới cứu vãn kịp.
- Lãn Ông cho mọi người biết với tình hình hiện tại thì nên dùng thang “Bát vị hoàn”,
trong đó giảm hai vị thuốc là đan bì và trạch tả, thêm vào ba vị là mạch môn, ngũ vị và
ngưu tất rồi pha nước nhân sâm vào cho uống. Ông chẳng ngờ do đó mà nổ ra cuộc
tranh luận giằng co với thầy thuốc họ Lâm. Quan lớn nghe thế càng nghi ngại, cứ dùng
dằng không quyết. Lãn ông hết cách thuyết phục, đành xin cáo lui.
- Khi Lãn Ông mới ra đến cổng thì gặp người cháu họ của quan giữ đồn đang đi vào.
vốn nghe danh và trọng tài Lãn Ông, người cháu quan giữ đồn liền giữ Lãn Ông lại, mời
ông cùng vào để mình phân tích thiệt hơn cho quan lớn nghe. Quan lớn mới bất đắc dĩ chấp thuận.
- Lãn Ông theo phương đã vạch, tự thân xuống bếp sắc nấu. Quả nhiên uống hết một
thang thì lão phu nhân cơn nóng lui hết, bớt ra mồ hôi, tinh thần tỉnh táo, đã có thể ăn
được đôi chút. Dùng “Bát vị hoàn thang” kết hợp với uống bài “Sinh mạch” thêm vài
thang nữa thì lão phu nhân ăn uống ngày càng khá. Sau khoảng 10 ngày, bệnh nhân khỏi
hẳn, thấy còn khoẻ mạnh hơn xưa.
* Nêu ý nghĩa của sự việc được kể
- Việc chẩn đoán chính xác và bốc thuốc đúng bệnh của Hải Thượng Lãn Ông khiến viên
thầy thuốc họ Lâm nể phục vô cùng, từ đó hắn không dám kiêu ngạo và biết rằng nước
Nam có rất nhiều người tài giỏi.
- Hải Thượng Lãn ông qua đời hưởng thọ 71 tuổi vào ngày 15 tháng 1 âm năm 1791. Để
tưởng nhớ và tri ân công lao của ông, cứ vào ngày này hằng năm, người dân và người
làm nghề y lại cùng nhau tề tựu tại Nhà tưởng niệm Đại danh y ở Liêu Xá dâng hương.
c. Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc.
Phiếu bài tập Tuần 4 Nhật trình SOL Ngữ văn 7
755
378 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(755 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
NHẬT TRÌNH: SOL80
(Trích Người về từ sao Hỏa, Andy Weir)
Theo tính toán của mình thì tôi cách chiếc Pathfinder chừng 100 km. Nói đúng ra
thì nó là "Trạm Tưởng niệm Carl Sagan". Nhưng dù có tôn trọng Carl cách mấy, tôi có
thể gọi nó bất cứ cái tên quỷ nào tôi muốn. Tôi là Vua Sao Hỏa.
Như tôi đã nói, chuyến đi này vừa dài vừa chán. Và tôi vẫn còn một chuyến về.
Nhưng này, tôi là một phi hành gia. Những cuộc du hành dài mòn mỏi còn hơn cổ
cò chính là nghề của tôi.
Định vị thì hơi khó khăn.
Pha vô tuyến dùng để định vị của căn Hab chỉ có thể đi xa được đến 40 km, xa hơn
nữa thì tín hiệu rất yếu. Tôi biết đó sẽ là vấn đề khi tôi lên kế hoạch cho chuyến đi phượt
nho nhỏ này, nên tôi đã nghĩ ra một kế hoạch tuyệt diệu không thực hành được.
Máy tính có một bản đồ chi tiết, nên tôi kết luận rằng mình có thể định vị bằng
những điểm mốc địa hình. Tôi đã sai. Hóa ra bạn không thể định vì bằng điểm mốc địa
hình nếu bạn không thể tìm ra bất kỳ một điểm mốc meo nào.
Khu hạ cánh của chúng tôi nằm trên một đồng bằng của một dòng sông đã cạn từ
mấy kiếp. Nếu có một mẩu hóa thạch tí ni nào, đó chính là nơi để tìm kiếm.
Ngoài ra, nước đã kéo gạch đá và mẩu đất từ những nơi cách cà ngàn cây số đến
đây. Chỉ cần đào bới chút là chúng tôi có thể có được lịch sử địa chất khái quát.
Điều đó thật tuyệt cho khoa học, nhưng nó có nghĩa là căn Hab nằm trong một khu
đất hoang không sử dụng được cũng không có đặc điểm đáng chú ý nào.
Tôi cân nhắc chuyện làm một chiếc compa. Con rover có nhiều điện và trong mớ
đồ y tế có kim. Chỉ một vấn đề: Sao Hỏa không có cực tính.
Thế nên tôi phải định vị bằng Phobos (vệ tinh tự nhiên lớn nhất của sao Hỏa).
Nó đánh vòng quanh sao Hỏa nhanh đến nỗi mỗi ngày nó mọc lặn đến hai lổn, đi
từ Tây sang Đông. Đó không phâi là hệ thống chính xác nhất, nhưng dùng cũng
được.
Mọi chuyện trở nên dễ dàng hơn vào Sol 75. Tôi đến một thung lũng khi nó mọc
lên ở hướng Tây. Nơi đó địa hình bằng phỗng nên lái cũng khá dễ dàng, tôi chỉ cần men
theo vành đai của những ngọn đồi mà đi. Tôi gọi nó là "Thung lũng Lewis", đặt theo tên
vị thủ lãnh can đàm của bọn tôi. Một con mọt địa chất như cô hẳn sẽ thích nơi đó.
Ba sol sau, Thung lũng Lewis mở rộng ra thành một vùng đổng bằng lớn. Thế rồi,
lại một lần nữa, tôi chẳng có điểm mốc nào để lần theo và lại dùng Phobos để dẫn đường
cho mình. Có lẽ đó là một dấu hiệu. Phobos là vị thần của sự sợ hãi.
Thật chẳng phải một dấu hiệu tốt.
Nhưng hôm nay, vạn mệnh của tôi cuối cùng cũng thay đổi. Sau hai sol trời lang
thang trên sa mạc, tôi tìm thấy một thứ có thể dùng để định vị. Đó là một cái miệng núi
lửa đường kính 5km, nó quá nhỏ nên thậm chí tên cũng chưa được đặt. Nhưng với tôi,
đó là Hải dâng của Alexandria. Một khi nó trong tầm nhìn của tôi, tôi biết chính xác
mình đang ở đâu.
Và thực tế là hiện giờ tôi cắm trại gần chỗ nó đây.
Cuối cùng tôi cũng đi qua hết các vùng trống trài trên bản đồ. Ngày mai, tôi sẽ
dùng Hài đăng để định vị, và sau đó là miệng núi lửa Hamelin. Tình hình của tôi rất tốt
đây.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giờ thì, phải làm nhiệm vụ kế tiếp thôi: Ngồi chơi xơi nước không có gì làm 12 giờ
đồng hồ.
Tốt hơn hết tôi nên bắt đầu!
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào?
Câu 2. Văn bản xảy ra trong không gian nào? Không gian ấy quen thuộc hay xa lại với
Mark Watney (nhân vật tôi)?
Câu 3. Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà phi hành gia vào vai người kể
chuyện ngôi thứ nhất.
Câu 4. Em có nhận xét gì về nhân vật "tôi" trong đoạn trích?
Câu 5. Những chi tiết nào trong văn bản thể hiện tác già có rất nhiều hiểu biết về ngành
khoa học vũ trụ?
Câu 6. Theo em, phẩm chất cần phải có để trở thành một phi hành gia là gì?
Câu 7. Em có thích ý tưởng con người có thể tổn tại, sinh sống trên Sao Hỏa hay không?
Vì sao?
Câu 8. Viết bài văn kể lại một sự việc về nhân vật nổi tiếng trong lĩnh vực y tế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng
2. Văn bản xảy ra trong không gian nào? Không gian ấy quen thuộc hay xa lại với Mark
Watney (nhân vật tôi)?
- Câu chuyện xảy ra trong không gian Sao Hỏa - một không gian xa lạ; nơi nhân vật
"tôi" gặp trận bão cát ác liệt và phải tìm cách sống sót ở đây.
3. Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà phi hành gia vào vai người kể
chuyện ngôi thứ nhất.
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất đồng thời là một phi hành gia, trực tiếp xuất hiện và
tham gia vào diễn biến cốt truyện, vì thế câu chuyện trên sao Hỏa được kể lại mang tính
khoa học cao. Những kiến thức hay lập luận của nhân vật người kể chuyện về các vấn đề
kỹ thuật, công nghệ và sao Hỏa vừa đảm bảo tính chính xác vì tuân theo lô-gic khoa học,
vừa đâm bảo sức hấp dẫn nhờ trí tưởng tượng phong phú của nhà văn.
4. Em có nhận xét gì về nhân vật "tôi" trong đoạn trích?
- Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là một phi hành gia được đào tạo chuyên nghiệp; có
nhiều kinh nghiệm, am hiểu về khoa học vũ trụ và là một người có khát vọng sống mãnh
liệt.
5. Những chi tiết nào trong văn bản thể hiện tác già có rất nhiều hiểu biết về ngành khoa
học vũ trụ?
+ Sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành khoa học vũ trụ: pha vô tuyến, định vị, cực
tính, vệ tinh, tín hiệu, Sao Hỏa, Phobos...
+ Hiểu biết về việc ứng phó với những tình huống khó khăn khi ra ngoài vũ trụ.
6. Theo em, phẩm chất cần phải có để trở thành một phi hành gia là gì?
Qua văn bản, em có thể hiểu được một trong những phẩm chất cần phải có của phi hành
gia chính là sự ham hiểu biết, dũng cảm, chủ động và say mê khám phá trái đất, vũ trụ.
7. Em có thích ý tưởng con người có thể tổn tại, sinh sống trên Sao Hỏa hay không?
Vì sao?
Theo một số nhà khoa học, nền văn minh của loài người có thể kết thúc vì những lý do
bên ngoài như sao bâng khổng lồ, siêu núi lửa, biến đổi khí hậu khắc nghiệt hoặc chiến
tranh thế giới thứ ba... Trong thực tế, đâ tồn tại những dự án "chinh phục sao Hỏa" nhằm
thăm dò và đưa con người lên Sao Hỏa sinh sống. Nếu thực sự có thể đưa con người lên
Sao Hỏa thì nhân loại sẽ mở ra triển vọng về việc tạo ra "sự sống đa hành tinh".
8.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể.
- Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720-1791) là đại danh y của Việt Nam dưới thời
trung đại. Ông đã để lại cho đời bộ sách đồ sộ mang tên Thượng y tông tâm lĩnh, gồm 66
quyển, kết tinh toàn bộ tài năng, kinh nghiệm và những suy ngẫm của ông về việc chữa
bệnh cứu người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trong Y dương án, Lãn Ông đã kể lại câu chuyện ông luận tranh với một viên thầy
thuốc người Trung Quốc để đập tan luận điệu bệnh nặng không chữa nổi của người này,
khiến hắn không dám kiêu căng ngạo mạn nữa.
b. Thân bài:
* Trình bày diễn biến của sự việc được kể
- Chuyện kể rằng, tại miền Nghệ An nơi Hải Thượng Lãn Ông sinh sống, có viên thầy
thuốc họ Lâm là lang y trong dinh quan giữ đồn Vĩnh Dinh, vốn là người Tàu, khá am
hiểu y thuật nên được quan quân kính nể. Có một lần, thân mẫu của quan giữ đồn Vĩnh
Dinh đã ngoài 70 tuổi bị cảm mạo hơn tháng không khỏi, sau đó lại trót ăn bánh nên đầy
bụng khó tiêu.
- Thầy thuốc họ Lâm dốc sức cứu mà không được, bệnh cứ biến chứng lung tung. Quan
Vĩnh Dinh cho là hết cách, một mặt chuẩn bị hậu sự cho bà cụ, mặt khác cho người đi
mời Lãn Ông như một cách cầu may.
- Lãn Ông thăm khám thì thấy lão phu nhân tinh thần rối loạn, đỉnh đầu nóng như lửa
đốt, mồ hôi dầm dề, ngực cũng nóng như lửa, người vật vã không yên, lại thêm chứng
trướng khiến càng thêm suy nhược.
- Lãn Ông bắt mạch thật kĩ và phát hiện khí âm trong cơ thể gần như tiêu tan hết, khí
dương còn không bao nhiêu, tình hình rất nguy ngập. Ông suy tính phải điều trị gấp
dùng thuốc bồi bổ thận - thuỷ để giữ gìn nguyên khí, khiến nó thêm sinh sôi thì mới cứu
vãn kịp.
- Lãn Ông cho mọi người biết với tình hình hiện tại thì nên dùng thang “Bát vị hoàn”,
trong đó giảm hai vị thuốc là đan bì và trạch tả, thêm vào ba vị là mạch môn, ngũ vị và
ngưu tất rồi pha nước nhân sâm vào cho uống. Ông chẳng ngờ do đó mà nổ ra cuộc
tranh luận giằng co với thầy thuốc họ Lâm. Quan lớn nghe thế càng nghi ngại, cứ dùng
dằng không quyết. Lãn ông hết cách thuyết phục, đành xin cáo lui.
- Khi Lãn Ông mới ra đến cổng thì gặp người cháu họ của quan giữ đồn đang đi vào.
vốn nghe danh và trọng tài Lãn Ông, người cháu quan giữ đồn liền giữ Lãn Ông lại, mời
ông cùng vào để mình phân tích thiệt hơn cho quan lớn nghe. Quan lớn mới bất đắc dĩ
chấp thuận.
- Lãn Ông theo phương đã vạch, tự thân xuống bếp sắc nấu. Quả nhiên uống hết một
thang thì lão phu nhân cơn nóng lui hết, bớt ra mồ hôi, tinh thần tỉnh táo, đã có thể ăn
được đôi chút. Dùng “Bát vị hoàn thang” kết hợp với uống bài “Sinh mạch” thêm vài
thang nữa thì lão phu nhân ăn uống ngày càng khá. Sau khoảng 10 ngày, bệnh nhân khỏi
hẳn, thấy còn khoẻ mạnh hơn xưa.
* Nêu ý nghĩa của sự việc được kể
- Việc chẩn đoán chính xác và bốc thuốc đúng bệnh của Hải Thượng Lãn Ông khiến viên
thầy thuốc họ Lâm nể phục vô cùng, từ đó hắn không dám kiêu ngạo và biết rằng nước
Nam có rất nhiều người tài giỏi.
- Hải Thượng Lãn ông qua đời hưởng thọ 71 tuổi vào ngày 15 tháng 1 âm năm 1791. Để
tưởng nhớ và tri ân công lao của ông, cứ vào ngày này hằng năm, người dân và người
làm nghề y lại cùng nhau tề tựu tại Nhà tưởng niệm Đại danh y ở Liêu Xá dâng hương.
c. Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hải Thượng Lãn ông chính là người thầy vĩ đại truyền cảm hứng không nhỏ tới các thế
hệ trong tương lai. Đồng thời để lại kho tàng y học vô giá, đặt nền móng quan trọng cho
sự phát triển của y học nước nhà.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85