PHỤC HỒI CÁC HỆ SINH THÁI LÀ NHU CẦU CẤP THIẾT
(1) Từ các khu rừng, đất nông nghiệp đến nước ngọt, đại dương và vùng
ven biển – sự sống và sự đa dạng của hệ sinh thái trên trái đất chính là nền
tảng tạo nên sự thịnh vượng và hạnh phúc của loài người. Tuy nhiên, chúng ta
lại đang khiến những tài nguyên quý giá này suy thoái một cách đáng báo
động. Chương trình thập kỷ khôi phục hệ sinh thái của liên hợp quốc là một
cơ hội giúp xoay chuyển tình thế cũng như mang đến cho con người và thiên
nhiên một tương lai bền vững.
Đại dương và vùng ven biển
Bảo vệ tài nguyên biển tránh khỏi tình trạng bị khai thác quá mức
Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta - là một hành tinh biển xanh với hơn
70% diện tích bề mặt là biển và các đại dương. Biển và đại dương nuôi sống chúng
ta, điều hòa khí hậu và tạo ra phần lớn lượng oxy mà chúng ta hít thở. Chúng tạo
nền tảng cho các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như du lịch và nuôi trồng thủy
sản. Ngoài ra, chúng góp phần nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học từ loài cá voi đến
các sinh vật phù du trong nhiều môi trường sống từ các rạn san hô tại những vùng
nước nhận nhiều ánh sáng mặt trời đến các đại dương ở vùng địa cực.
Dù có vai trò quan trọng như vậy, nhưng các đại dương và những vùng ven
biển lại đangphải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng có trước đây. Hàng triệu
tấn rác thải nhựa đang đổ ra biển và các đại dương trên toàn thế giới và gây hại cho
các loài sinh vật bao gồm chim biển, rùa và cua. Hiện tượng biến đổi khí hậu đang
phá hủy các rạn san hô và những hệ sinh thái quan trọng khác. Rừng ngập mặn bị
khai thác quá mức và thậm chí là bị phá bỏ để xây dựng trang trại nuôi thủy sản và
phục vụ các hoạt động khác. Hoạt động đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn
định của nguồn cá, tình trạng ô nhiễm dinh dưỡng góp phần tạo ra các vùng biển
chết và gần 80% lượng nước thải trên thế giới bị xả thẳng ra môi trường khi chưa qua xử lý.
Phục hồi các đại dương và vùng ven biển có nghĩa là giảm áp lực lên các
hệ sinh thái này để chúng có đủ thời gian phục hồi, cả theo cách tự nhiên lẫn tái
nuôi cấy giống hoặc cấy ghép các loài chủ chốt. Điều này cũng có nghĩa là nắm
được cách làm sao để tăng cường tính thích ứng của các hệ sinh thái và cộng đồng
trước tình trạng biến đổi toàn cầu. Chẳng hạn như, chính phủ và cộng đồng cần
phát triển hoạt động đánh bắt cá theo hướng bền vững. Các chất gây ô nhiễm phải
được xử lý trước khi chúng được xả thải ra đại dương và những chất thải rắn như
nhựa cần phải được loại bỏ hoàn toàn. Hoạt động phát triển các thành phố ven biển
cần đi đôi với công tác bảo vệ, chứ không phải là thay thế, những hệ sinh thái ven
biển. Ngoài ra, chúng ta cũng cần quản lý một cách thậntrọng và tích cực khôi phục
các rạn san hô, rừng ngập mặn và các thảm cỏ biển để các đại dương có thể tiếp tục
hỗ trợ sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn cầu.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Đoạn văn in đậm (1) chứa những thông tin nào? Đoạn đó có vai trò như thế
nào đối với toàn văn bản ?
Câu 3: Vì sao, tác giả khẳng định đại dương đang bị đe dọa ?
Câu 4: Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào cho vấn đề bảo vệ tài nguyên biển ?
Câu 5: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em khi
đứng trước câu hỏi: Thiên nhiên cỏ vai trò như thể nào đổi với cuộc sổng của con người? ĐÁP ÁN 1. Văn bản thuyết minh.
- Thông tin về môi trường biển
- Triển khai theo mạch nguyên nhân kết quả.
2. Đoạn văn in đậm (1) chứa những thông tin: Về tình trạng suy thoái của môi
trường; Chương trình phải khôi phục sinh thái của Liên hiệp quốc là cơ hội khắc phục.
- Vai trò: Là đoạn sapo tóm tắt nội dung dung trong của toàn văn bản.
3. Tác giả khẳng định đại dương đang bị đe dọa:
- Vì đang đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn định của nguồn cá, tình trạng ô nhiễm ngày càng nặng. 4. Giải pháp:
+ Các chất gây ô nhiễm phải được xử lý trước khi chúng được xả thải ra đại dương
và những chất thải rắn như nhựa cần phải được loại bỏ hoàn toàn.
+ Hoạt động phát triển các thành phố ven biển cần đi đôi với công tác bảo vệ, chứ
không phải là thay thế, những hệ sinh thái ven biển.
+ Ngoài ra, chúng ta cũng cần quản lý một cách thậntrọng và tích cực khôi phục
các rạn san hô, rừng ngập mặn và các thảm cỏ biển để các đại dương có thể tiếp tục
hỗ trợ sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn cầu. 5. a. Hướng dẫn làm bài:
- Kiểu bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nội dung: Đoạn văn tập trung chỉ ra vai trò của các yếu tố thuộc về thiên nhiên
đối với cuộc sống của con người.
- Hình thức: Đoạn văn khoảng trang giấy thi. b. Dàn ý:
Mở đoạn: Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận. Thân đoạn:
- Giải thích: Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là toàn bộ thế giới tự nhiên tạo nên môi
trường sinh hoạt cho con người (bầu trời, rừng, biển, sông núi, cây cỏ, chim muông...).
- Bàn luận: Vai trò của thiên nhiên: đất, không khí, nước, rừng, biển, sông hồ...
mang đến sự sống, cung cấp sản vật,... có ý nghĩa về giá trị vật chất lẫn tinh thần.
Kết đoạn: Nêu nhận thức và hành động nhằm bảo vệ thiên nhiên. c. Đoạn văn tham khảo:
Không biểt thiên nhiên có tự bao giờ, chỉ biết nó mang lại rất nhiều lợi ích cho
con người và sinh vật trên Trái đất. Thiên nhiên là những gì của tự nhiên hiện hữu
quanh ta: cây cối, vầng trăng, dòng sông, đỉnh núi... Chúng ảnh hưởng, tác động rất
nhiều đến cuộc sống của loài người. Thiên nhiên đem lại hững giá trị vật chất cho
cuộc sống của con người: Cung cấp nguồn tài nguyên quý giá ở các lĩnh vực như
thủy hải sản, nông lâm nghiệp... Đồng thời, chính thiên nhiên đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt tối thiểu của con người như ăn ở, trồng trọt, chăn nuôi... Đồng thời, thiên
nhiên là nhân tố tạo nên và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển các ngành nghề
như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, thưong mại,.. Thứ hai, phải nhận thấy thiên
nhiên đem lại những giá trị tinh thần cho cuộc sống của con người. Chúng tạo nên
những danh lam thắng cảnh đẹp thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, khám phả
cảnh trí củạ con người. Từ đó, chúng góp phần làm tâm hồn con người nên nhẹ
nhàng, thư thái. Thiên nhiên khi đó như là người bạn tâm tình, gần gũi của con
Phiếu bài tập Tuần 4 Phục hồi các hệ sinh thái là nhu cầu cấp thiết Ngữ văn 6
223
112 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(223 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHỤC HỒI CÁC HỆ SINH THÁI LÀ NHU CẦU CẤP THIẾT
(1) Từ các khu rừng, đất nông nghiệp đến nước ngọt, đại dương và vùng
ven biển – sự sống và sự đa dạng của hệ sinh thái trên trái đất chính là nền
tảng tạo nên sự thịnh vượng và hạnh phúc của loài người. Tuy nhiên, chúng ta
lại đang khiến những tài nguyên quý giá này suy thoái một cách đáng báo
động. Chương trình thập kỷ khôi phục hệ sinh thái của liên hợp quốc là một
cơ hội giúp xoay chuyển tình thế cũng như mang đến cho con người và thiên
nhiên một tương lai bền vững.
Đại dương và vùng ven biển
Bảo vệ tài nguyên biển tránh khỏi tình trạng bị khai thác quá mức
Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta - là một hành tinh biển xanh với hơn
70% diện tích bề mặt là biển và các đại dương. Biển và đại dương nuôi sống chúng
ta, điều hòa khí hậu và tạo ra phần lớn lượng oxy mà chúng ta hít thở. Chúng tạo
nền tảng cho các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như du lịch và nuôi trồng thủy
sản. Ngoài ra, chúng góp phần nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học từ loài cá voi đến
các sinh vật phù du trong nhiều môi trường sống từ các rạn san hô tại những vùng
nước nhận nhiều ánh sáng mặt trời đến các đại dương ở vùng địa cực.
Dù có vai trò quan trọng như vậy, nhưng các đại dương và những vùng ven
biển lại đangphải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng có trước đây. Hàng triệu
tấn rác thải nhựa đang đổ ra biển và các đại dương trên toàn thế giới và gây hại cho
các loài sinh vật bao gồm chim biển, rùa và cua. Hiện tượng biến đổi khí hậu đang
phá hủy các rạn san hô và những hệ sinh thái quan trọng khác. Rừng ngập mặn bị
khai thác quá mức và thậm chí là bị phá bỏ để xây dựng trang trại nuôi thủy sản và
phục vụ các hoạt động khác. Hoạt động đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn
định của nguồn cá, tình trạng ô nhiễm dinh dưỡng góp phần tạo ra các vùng biển
chết và gần 80% lượng nước thải trên thế giới bị xả thẳng ra môi trường khi chưa
qua xử lý.
Phục hồi các đại dương và vùng ven biển có nghĩa là giảm áp lực lên các
hệ sinh thái này để chúng có đủ thời gian phục hồi, cả theo cách tự nhiên lẫn tái
nuôi cấy giống hoặc cấy ghép các loài chủ chốt. Điều này cũng có nghĩa là nắm
được cách làm sao để tăng cường tính thích ứng của các hệ sinh thái và cộng đồng
trước tình trạng biến đổi toàn cầu. Chẳng hạn như, chính phủ và cộng đồng cần
phát triển hoạt động đánh bắt cá theo hướng bền vững. Các chất gây ô nhiễm phải
được xử lý trước khi chúng được xả thải ra đại dương và những chất thải rắn như
nhựa cần phải được loại bỏ hoàn toàn. Hoạt động phát triển các thành phố ven biển
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cần đi đôi với công tác bảo vệ, chứ không phải là thay thế, những hệ sinh thái ven
biển. Ngoài ra, chúng ta cũng cần quản lý một cách thậntrọng và tích cực khôi phục
các rạn san hô, rừng ngập mặn và các thảm cỏ biển để các đại dương có thể tiếp tục
hỗ trợ sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn cầu.
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Đoạn văn in đậm (1) chứa những thông tin nào? Đoạn đó có vai trò như thế
nào đối với toàn văn bản ?
Câu 3: Vì sao, tác giả khẳng định đại dương đang bị đe dọa ?
Câu 4: Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào cho vấn đề bảo vệ tài nguyên
biển ?
Câu 5: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em khi
đứng trước câu hỏi: Thiên nhiên cỏ vai trò như thể nào đổi với cuộc sổng của con
người?
ĐÁP ÁN
1. Văn bản thuyết minh.
- Thông tin về môi trường biển
- Triển khai theo mạch nguyên nhân kết quả.
2. Đoạn văn in đậm (1) chứa những thông tin: Về tình trạng suy thoái của môi
trường; Chương trình phải khôi phục sinh thái của Liên hiệp quốc là cơ hội khắc
phục.
- Vai trò: Là đoạn sapo tóm tắt nội dung dung trong của toàn văn bản.
3. Tác giả khẳng định đại dương đang bị đe dọa:
- Vì đang đánh bắt quá mức đang đe dọa đến sự ổn định của nguồn cá, tình trạng ô
nhiễm ngày càng nặng.
4. Giải pháp:
+ Các chất gây ô nhiễm phải được xử lý trước khi chúng được xả thải ra đại dương
và những chất thải rắn như nhựa cần phải được loại bỏ hoàn toàn.
+ Hoạt động phát triển các thành phố ven biển cần đi đôi với công tác bảo vệ, chứ
không phải là thay thế, những hệ sinh thái ven biển.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Ngoài ra, chúng ta cũng cần quản lý một cách thậntrọng và tích cực khôi phục
các rạn san hô, rừng ngập mặn và các thảm cỏ biển để các đại dương có thể tiếp tục
hỗ trợ sinh kế cho hàng tỷ người trên toàn cầu.
5.
a. Hướng dẫn làm bài:
- Kiểu bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nội dung: Đoạn văn tập trung chỉ ra vai trò của các yếu tố thuộc về thiên nhiên
đối với cuộc sống của con người.
- Hình thức: Đoạn văn khoảng trang giấy thi.
b. Dàn ý:
Mở đoạn: Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề nghị luận.
Thân đoạn:
- Giải thích: Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên là toàn bộ thế giới tự nhiên tạo nên môi
trường sinh hoạt cho con người (bầu trời, rừng, biển, sông núi, cây cỏ, chim
muông...).
- Bàn luận: Vai trò của thiên nhiên: đất, không khí, nước, rừng, biển, sông hồ...
mang đến sự sống, cung cấp sản vật,... có ý nghĩa về giá trị vật chất lẫn tinh thần.
Kết đoạn: Nêu nhận thức và hành động nhằm bảo vệ thiên nhiên.
c. Đoạn văn tham khảo:
Không biểt thiên nhiên có tự bao giờ, chỉ biết nó mang lại rất nhiều lợi ích cho
con người và sinh vật trên Trái đất. Thiên nhiên là những gì của tự nhiên hiện hữu
quanh ta: cây cối, vầng trăng, dòng sông, đỉnh núi... Chúng ảnh hưởng, tác động rất
nhiều đến cuộc sống của loài người. Thiên nhiên đem lại hững giá trị vật chất cho
cuộc sống của con người: Cung cấp nguồn tài nguyên quý giá ở các lĩnh vực như
thủy hải sản, nông lâm nghiệp... Đồng thời, chính thiên nhiên đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt tối thiểu của con người như ăn ở, trồng trọt, chăn nuôi... Đồng thời, thiên
nhiên là nhân tố tạo nên và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển các ngành nghề
như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, thưong mại,.. Thứ hai, phải nhận thấy thiên
nhiên đem lại những giá trị tinh thần cho cuộc sống của con người. Chúng tạo nên
những danh lam thắng cảnh đẹp thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, khám phả
cảnh trí củạ con người. Từ đó, chúng góp phần làm tâm hồn con người nên nhẹ
nhàng, thư thái. Thiên nhiên khi đó như là người bạn tâm tình, gần gũi của con
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85