CON LỪA VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN
Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang.
Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm
gì để cứu con lừa lên... Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái
giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa.
Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi người cầm một cái xẻng xúc đất đổ vào
giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứng những xẻng
đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy ai oán. Chỉ đến khi đất
ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang và sẽ xảy ra đối
với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên. Bác nông dân và mọi
người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh ngạc trước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi
xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ
thế, từng xẻng đất, rồi từng lớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng
giếng, mệt nhọc chạy ra ngoài trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người.
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Tóm tắt các sự việc chính của văn bản
Câu 4. Nguyên nhân nào khiến người nông dân rủ hàng xóm cùng lấp đất con lừa ở dưới
giếng? Trong trường hựp này, hành động của người nông dân có hợp lí không? Vì sao?
Câu 5. Chi tiết nào cho thấy con lừa không hy vọng sự giúp đỡ của người nông dân,
quyết tâm tự cứu lấy mình?
Câu 6. Tại sao con lừa không kêu la, cầu cửu mà tập trung lắc mình cho đất rơi xuống
chân và bước lên lớp đất ấy?
Câu 7. Hình ảnh cái giếng và những lớp đất nhỏ rơi xuống giếng tượng trưng cho điều gì?
Câu 8. Thử tưởng tượng nếu con lừa tiếp tục kêu la, không làm gì thì kết thúc câu
chuyện ra sao? Dự đoán suy nghĩ, thái độ của người nông dân và mọi người sẽ như thế nào?
Câu 9. Từ hành động tự cứu mình của con lừa trong truyện, em có suy nghĩ/hành động
như thế nào khi gặp những tình thế khắc nghiệt, tưởng như khó vượt qua của bản thân mình?
Câu 10. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về giá trị của tinh thần lạc quan.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật chính: Cục nước đá và Dòng chảy
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó? - Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện. Câu 3. Tóm tắt:
- Sự việc 1: Con lừa bị ngã, kêu cứu
- Sự việc 2 Người nông dân lấp đất con lừa
- Sự việc 3: Con lừa lắc đất để tìĩoảt
- Sự việc 4: Con lừa tự bước khỏi giếng
Câu 4. Nguyên nhân nào khiến người nông dân rủ hàng xóm cùng lấp đất con lừa ở dưới
giếng? Trong trường hựp này, hành động của người nông dân có hợp lí không? Vì sao?
- Thấy con lừa đã già, không còn ích lợi và việc cứu nó sẽ mất nhiều sức lực.
- Để đánh giá hành động này, cần chú ý giá trị, vai trò của con lừa với người nông dân
trước khi bị ngã xuống giếng. Từ đó, học sinh lý giải theo suy nghĩ cá nhân.
Câu 5. Chi tiết nào cho thấy con lừa không hy vọng sự giúp đỡ của người nông dân,
quyết tâm tự cứu lấy mình?
- Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang
và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên.
- Tự lắc đất để trồi lên cao: Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất
xuống chân và bước lên lớp đất ấy.
Câu 6. Tại sao con lừa không kêu la, cầu cửu mà tập trung lắc mình cho đất rơi xuống
chân và bước lên lớp đất ấy?
- Con lừa nhận ra không ai muốn cứu mình, việc kêu cứu sẽ vô ích.
- Nó phát hiện thấy chỉ có chính mình nỗ lực, nghĩ cách mới thoát chết được.
Câu 7. Hình ảnh cái giếng và những lớp đất nhỏ rơi xuống giếng tượng trưng cho điều gì?
+ Hình ảnh cái giếng: Tượng trưng cho những khó khăn, thử thách/Những cơ hội để
khám phá khả năng của bản thân/Tình huống để thử lòng người (xung quanh mình).
+ Hành động lắc lớp đất nhỏ rơi xuống giếng: Những nỗ lực/hành động bám đích, không bỏ cuộc.
Câu 8. Thử tưởng tượng nếu con lừa tiếp tục kêu la, không làm gì thì kết thúc câu
chuyện ra sao? Dự đoán suy nghĩ, thái độ của người nông dân và mọi người sẽ như thế nào?
+ Con lừa sẽ bị đất vùi lập và chết trong tuyệt vọng.
+ Người nông dân và mọi người sẽ thấy con lừa vô dụng, chết là được rồi.
Câu 9. Từ hành động tự cứu mình của con lừa trong truyện, em có suy nghĩ/hành động
như thế nào khi gặp những tình thế khắc nghiệt, tưởng như khó vượt qua của bản thân mình?
+ Cần bình tĩnh, tập trung vào khó khăn để nhận định mức độ thử thách.
+ Nên suy nghĩ lạc quan, tích cực không nên chán nản, tuyệt vọng.
+ Cần nỗ lực, dù là nhỏ nhất trên cơ sở năng lực hiện tại của bản thân.... Câu 10.
1. Nêu vấn đề:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề => tinh thần lạc quan. 2. Giải quyết vấn đề:
a. Giải thích: khái niệm lạc quan
- Lạc quan là lối sống yêu đời, luôn nhìn mọi mặt ở khía cạnh tích cực và luôn hướng
đến tương lai tươi sáng.
b. Làm rõ vấn đề nghị luận: phân tích, chứng minh, bàn luận,…
- Giá trị của tinh thần lạc quan:
+ Nâng cao chất lượng sống của con người. Khi tinh thần vui vẻ, phấn chấn, sức khỏe
của con người cũng sẽ tốt hơn, có cơ hội tận hưởng những niềm hạnh phúc trong cuộc sống.
+ Sống lạc quan là liều thuốc thúc đẩy chúng ta không ngại khó khăn, luôn vươn tới
tương lai để đạt được thành công và những điều tốt đẹp.
+ Khi vấp ngã, sự lạc qua là sức mạnh nâng đỡ ta đứng dậy, giúp ta lấy lại niềm tin để bước tiếp.
+ Người sống lạc quan luôn vui vẻ, hòa đồng và được mọi người yêu mến, tôn trọng.
- Cần phân biệt giữa sống lạc quan với sống ảo tưởng, sống phi thực tế. (hs tự đưa ra sự khác biệt)
c. Liên hệ bản thân: Cần rèn luyện một tinh thần lạc quan trong mọi hoàn cảnh thì mới
có đủ quyết tâm và ý chí để vượt qua khó khăn, thử thách, mới có được thành công trong cuộc sống. 3. Kết thúc vấn đề:
- Khẳng định lại vấn đề. Tham khảo
“Thất bại là mẹ của thành công”! Từ xa xưa, tinh thần lạc quan luôn là một thái độ
sống được các bậc thánh nhân coi trọng và lấy đó làm khuôn khổ đạo đức mỗi khi gặp
những chuyện bế tắc không tìm được lối thoát. Vậy lạc quan là gì ? Lạc quan là một thái
độ sống, là lối sống yêu đời, luôn nhìn mọi mặt ở khía cạch tích cực và luôn hướng đến
tương lai tươi sáng. Nếu nói đến những tấm gương sáng của tinh thần lạc quan thì trước
hết ta phải nghĩ ngay tới Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân
tộc ta. Khi Người bị bắt và bị giam cầm ở nhà tù của Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc),
bị lưu đày từ nhà lao này đến nhà lao khác, sống trong cảnh thiếu thốn đau khổ của tù
ngục. Thế nhưng, ta chưa bao giờ bắt gặp sự bi quan trong con người của Bác. Bằng
chứng là trong hoàn cảnh này, Bác vẫn có thể sáng tác “Nhật ký trong tù” thể hiện tinh
thần lạc quan, yêu đời của mình. Hay một ví dụ khác là Nick Vujicic – một người Úc
không chân không tay nhưng có một tinh thần lạc quan vô bờ bến. Thế nên thành công
luôn mỉm cười với anh, anh đi khắp nơi để truyền ngọn lửa của mình cho tất cả mọi
người và rất nhiều người đã được anh thắp sáng niềm tin để tìm ra con đường tươi sáng
cho mình khi họ đang bi quan, chán nản hay thất bại…. tinh thần lạc quan giúp nâng
cao chất lượng cuộc sống con người. Người sống lạc quan luôn là người thực tế, không
tìm cách thoả hiệp, né tránh khó khăn. Mọi sự buồn vui trong cuộc sống đều là cơ hội,
mọi khó khăn trở ngại hay thành công, thất bại là trường học lớn giúp ta tôi luyện ý chí
và nghị lực của bản thân để thành công trong cuộc sống. Lạc quan là sức mạnh, là động
lực nâng đỡ ta, giúp ta lấy lại niềm tin khi vấp ngã. Và người sống lạc quan luôn vui vẻ,
được mọi người yêu quý. Tuy nhiên, bên cạnh những người lạc quan vẫn còn một số
Phiếu bài tập Tuần 5 Con lừa và bác nông dân Ngữ văn 7
3 K
1.5 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(2989 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CON LỪA VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN
Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang.
Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm
gì để cứu con lừa lên... Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái
giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa.
Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi người cầm một cái xẻng xúc đất đổ vào
giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứng những xẻng
đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy ai oán. Chỉ đến khi đất
ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang và sẽ xảy ra đối
với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên. Bác nông dân và mọi
người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh ngạc trước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi
xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ
thế, từng xẻng đất, rồi từng lớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng
giếng, mệt nhọc chạy ra ngoài trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người.
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Tóm tắt các sự việc chính của văn bản
Câu 4. Nguyên nhân nào khiến người nông dân rủ hàng xóm cùng lấp đất con lừa ở dưới
giếng? Trong trường hựp này, hành động của người nông dân có hợp lí không? Vì sao?
Câu 5. Chi tiết nào cho thấy con lừa không hy vọng sự giúp đỡ của người nông dân,
quyết tâm tự cứu lấy mình?
Câu 6. Tại sao con lừa không kêu la, cầu cửu mà tập trung lắc mình cho đất rơi xuống
chân và bước lên lớp đất ấy?
Câu 7. Hình ảnh cái giếng và những lớp đất nhỏ rơi xuống giếng tượng trưng cho điều
gì?
Câu 8. Thử tưởng tượng nếu con lừa tiếp tục kêu la, không làm gì thì kết thúc câu
chuyện ra sao? Dự đoán suy nghĩ, thái độ của người nông dân và mọi người sẽ như thế
nào?
Câu 9. Từ hành động tự cứu mình của con lừa trong truyện, em có suy nghĩ/hành động
như thế nào khi gặp những tình thế khắc nghiệt, tưởng như khó vượt qua của bản thân
mình?
Câu 10. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về giá trị của
tinh thần lạc quan.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật chính: Cục nước đá và Dòng chảy
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
- Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Tóm tắt:
- Sự việc 1: Con lừa bị ngã, kêu cứu
- Sự việc 2 Người nông dân lấp đất con lừa
- Sự việc 3: Con lừa lắc đất để tìĩoảt
- Sự việc 4: Con lừa tự bước khỏi giếng
Câu 4. Nguyên nhân nào khiến người nông dân rủ hàng xóm cùng lấp đất con lừa ở dưới
giếng? Trong trường hựp này, hành động của người nông dân có hợp lí không? Vì sao?
- Thấy con lừa đã già, không còn ích lợi và việc cứu nó sẽ mất nhiều sức lực.
- Để đánh giá hành động này, cần chú ý giá trị, vai trò của con lừa với người nông dân
trước khi bị ngã xuống giếng. Từ đó, học sinh lý giải theo suy nghĩ cá nhân.
Câu 5. Chi tiết nào cho thấy con lừa không hy vọng sự giúp đỡ của người nông dân,
quyết tâm tự cứu lấy mình?
- Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang
và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên.
- Tự lắc đất để trồi lên cao: Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất
xuống chân và bước lên lớp đất ấy.
Câu 6. Tại sao con lừa không kêu la, cầu cửu mà tập trung lắc mình cho đất rơi xuống
chân và bước lên lớp đất ấy?
- Con lừa nhận ra không ai muốn cứu mình, việc kêu cứu sẽ vô ích.
- Nó phát hiện thấy chỉ có chính mình nỗ lực, nghĩ cách mới thoát chết được.
Câu 7. Hình ảnh cái giếng và những lớp đất nhỏ rơi xuống giếng tượng trưng cho điều
gì?
+ Hình ảnh cái giếng: Tượng trưng cho những khó khăn, thử thách/Những cơ hội để
khám phá khả năng của bản thân/Tình huống để thử lòng người (xung quanh mình).
+ Hành động lắc lớp đất nhỏ rơi xuống giếng: Những nỗ lực/hành động bám đích, không
bỏ cuộc.
Câu 8. Thử tưởng tượng nếu con lừa tiếp tục kêu la, không làm gì thì kết thúc câu
chuyện ra sao? Dự đoán suy nghĩ, thái độ của người nông dân và mọi người sẽ như thế
nào?
+ Con lừa sẽ bị đất vùi lập và chết trong tuyệt vọng.
+ Người nông dân và mọi người sẽ thấy con lừa vô dụng, chết là được rồi.
Câu 9. Từ hành động tự cứu mình của con lừa trong truyện, em có suy nghĩ/hành động
như thế nào khi gặp những tình thế khắc nghiệt, tưởng như khó vượt qua của bản thân
mình?
+ Cần bình tĩnh, tập trung vào khó khăn để nhận định mức độ thử thách.
+ Nên suy nghĩ lạc quan, tích cực không nên chán nản, tuyệt vọng.
+ Cần nỗ lực, dù là nhỏ nhất trên cơ sở năng lực hiện tại của bản thân....
Câu 10.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Nêu vấn đề:
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề => tinh thần lạc quan.
2. Giải quyết vấn đề:
a. Giải thích: khái niệm lạc quan
- Lạc quan là lối sống yêu đời, luôn nhìn mọi mặt ở khía cạnh tích cực và luôn hướng
đến tương lai tươi sáng.
b. Làm rõ vấn đề nghị luận: phân tích, chứng minh, bàn luận,…
- Giá trị của tinh thần lạc quan:
+ Nâng cao chất lượng sống của con người. Khi tinh thần vui vẻ, phấn chấn, sức khỏe
của con người cũng sẽ tốt hơn, có cơ hội tận hưởng những niềm hạnh phúc trong cuộc
sống.
+ Sống lạc quan là liều thuốc thúc đẩy chúng ta không ngại khó khăn, luôn vươn tới
tương lai để đạt được thành công và những điều tốt đẹp.
+ Khi vấp ngã, sự lạc qua là sức mạnh nâng đỡ ta đứng dậy, giúp ta lấy lại niềm tin để
bước tiếp.
+ Người sống lạc quan luôn vui vẻ, hòa đồng và được mọi người yêu mến, tôn trọng.
- Cần phân biệt giữa sống lạc quan với sống ảo tưởng, sống phi thực tế. (hs tự đưa ra sự
khác biệt)
c. Liên hệ bản thân: Cần rèn luyện một tinh thần lạc quan trong mọi hoàn cảnh thì mới
có đủ quyết tâm và ý chí để vượt qua khó khăn, thử thách, mới có được thành công trong
cuộc sống.
3. Kết thúc vấn đề:
- Khẳng định lại vấn đề.
Tham khảo
“Thất bại là mẹ của thành công”! Từ xa xưa, tinh thần lạc quan luôn là một thái độ
sống được các bậc thánh nhân coi trọng và lấy đó làm khuôn khổ đạo đức mỗi khi gặp
những chuyện bế tắc không tìm được lối thoát. Vậy lạc quan là gì ? Lạc quan là một thái
độ sống, là lối sống yêu đời, luôn nhìn mọi mặt ở khía cạch tích cực và luôn hướng đến
tương lai tươi sáng. Nếu nói đến những tấm gương sáng của tinh thần lạc quan thì trước
hết ta phải nghĩ ngay tới Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân
tộc ta. Khi Người bị bắt và bị giam cầm ở nhà tù của Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc),
bị lưu đày từ nhà lao này đến nhà lao khác, sống trong cảnh thiếu thốn đau khổ của tù
ngục. Thế nhưng, ta chưa bao giờ bắt gặp sự bi quan trong con người của Bác. Bằng
chứng là trong hoàn cảnh này, Bác vẫn có thể sáng tác “Nhật ký trong tù” thể hiện tinh
thần lạc quan, yêu đời của mình. Hay một ví dụ khác là Nick Vujicic – một người Úc
không chân không tay nhưng có một tinh thần lạc quan vô bờ bến. Thế nên thành công
luôn mỉm cười với anh, anh đi khắp nơi để truyền ngọn lửa của mình cho tất cả mọi
người và rất nhiều người đã được anh thắp sáng niềm tin để tìm ra con đường tươi sáng
cho mình khi họ đang bi quan, chán nản hay thất bại…. tinh thần lạc quan giúp nâng
cao chất lượng cuộc sống con người. Người sống lạc quan luôn là người thực tế, không
tìm cách thoả hiệp, né tránh khó khăn. Mọi sự buồn vui trong cuộc sống đều là cơ hội,
mọi khó khăn trở ngại hay thành công, thất bại là trường học lớn giúp ta tôi luyện ý chí
và nghị lực của bản thân để thành công trong cuộc sống. Lạc quan là sức mạnh, là động
lực nâng đỡ ta, giúp ta lấy lại niềm tin khi vấp ngã. Và người sống lạc quan luôn vui vẻ,
được mọi người yêu quý. Tuy nhiên, bên cạnh những người lạc quan vẫn còn một số
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85