Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ tự do Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    848 424 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(736 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
MẸ
Bằng Việt
Con bị thương, nằm lại một mùa mưa
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ,
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua.
Nhớ vườn cây che bóng kín sau nhà
Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp
Những dãy bưởi sai, những hàng khế ngọt,
Nhãn đầu mùa, chim đến bói lao xao...
Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
Khoai nướng, ngô bung, ngọt lòng đến thế
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.
Ba con đầu đi chiến đấu nơi xa
Tình máu mủ mẹ dồn con hết cả,
Con nói mớ những núi rừng xa lạ
Tỉnh ra rồi, có mẹ, hoá thành quê!
“Ông mất lâu rồi...” – Mẹ kể con nghe
Những chuyện làm ăn, những phen luân lạc,
Mắt nhoà đục và mái đầu tóc bạc
Cả cuộc đời chèo chống bấy nhiêu năm...
Những lúc hiếm hoi, mưa tạnh, trời trăng,
Mẹ hể hả ngắm con hồng sắc mặt
Con ra ngõ, núi chập chùng xanh ngắt
Lại tần ngần nói với mẹ ngày đi.
Mẹ cười xoà, nước mắt ứa trên mi:
- “Đi đánh Mỹ, khi nào tau có giữ!
Súng đạn đó, ba lô còn treo đó,
Bộ mi chừ đeo đã vững hay chăng?”
...Ôi mẹ già trên bản vắng xa xăm
Con đã đi rồi, mấy khi trở lại?
Dằng dặc Trường Sơn những mùa gió trái
Những mùa mưa bạc trắng cả cây rừng!
Con qua đâu thấy mái lá, cây vườn,
Cũng đất nước, phơ phơ đầu tóc mẹ...
Từng giọt máu trong người con đập khẽ,
Máu bây giờ đâu có của riêng con?
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Xác định chủ thể trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Câu 3. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? Sự việc nào làm nảy sinh cảm xúc đó?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Dòng thơ nào trong bài đã diễn tả sự khéo léo, yêu thương, dịu dàng người
mẹ dành cho con khi ốm? Qua đó em cảm nhận như thế nào về người mẹ?
Câu 5. Chỉ ranêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong câu thơ: " Khoai nướng, ngô
bung, ngọt lòng đến thế”
Câu 6. Người mẹ đã dành tình yêu cho những đối tượng nào? Từ đó em cảm nhận được
những phẩm chất đáng quý nào ở người mẹ?
Câu 7. Câu thơ “Cả cuộc đời chèo chống bấy nhiêu năm...” giúp em hiểu gì về cuộc đời
người mẹ?
Câu 8. Từ “tần ngần” diễn tả tâm trạng nào của người con? sao người con tâm
trạng đó?
Câu 9. Hãy viết một đoạn văn khoảng 1/ 2 trang giấy ghi lại những cảm xúc của em về
bài thơ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: tự do (8 chữ)
- PTBĐ: biểu cảm (kết hợp miêu tả, tự sự)
2. Nhân vật trữ tình: Anh bộ đội
Đối tượng trữ tình: Người mẹ
3. Cảm xúc chính: Nhớ, biết ơn mẹ (luôn yêu thương, chăm sóc con)
- Sự làm việc nảy sinh cảm xúc: Người con (anh bộ đội) bị thương, khi dưỡng thương
nhớ về mẹ của mình.
4. Dòng thơ nào trong bài đã diễn tả sự khéo léo, yêu thương, dịu dàng mà người mẹ
dành cho con khi ốm? Qua đó em cảm nhận như thế nào về người mẹ?
- Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào/Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
- Người mẹ hiện lên trong nỗi nhớ của con gắn với hình ảnh trái bưởi đào, bát canh tôm
nấu khế, cho thấy mẹ hiểu người ốm, hiểu con... mẹ xoa dịu cơn xót lòng, cơn nhạt
miệng bằng món ăn quê nhà, bằng bàn tay khéo léo. Hai câu thơ bình dị, không dùng từ
ngữ đặc biệt, biện pháp nghệ thuật cầu kì đã khắc họa hình ảnh người mẹ mộc mạc, chân
chất, giản dị giàu tình yêu thương nơi quê nhà.
5. Nghệ thuật ẩn dụ (cảm giác): ngọt lòng
- Tác dụng: diễn tả được tình mẹ nồng ấm trong cuộc sống đơn sơ, đạm bạc. Người con
đang đắm mình trong hạnh phúc bởi những ngọt ngào ấm nóng từ tình mẹ, được bao bọc
trong tình mẹ...
6. Người mẹ đã dành tình yêu cho những đối tượng nào? Từ đó em cảm nhận được
những phẩm chất đáng quý nào ở người mẹ?
- Mẹ dành tình yêu cho con, cho đất nước: tất cả con của mẹ đều ra đi cứu nước (Ba con
đầu đi chiến đấu nơi xa; Đi đánh Mỹ, khi nào tau có giữ!...).
- Người mẹ hội tụ những phẩm chất quý giá của người phụ nữ Việt Nam: tần tảo đối mặt
với khó khăn để tạo dựng cuộc sống, giàu tình yêu thương, cả đời vì con, vì đất nước.
7. Câu thơ “Cả cuộc đời chèo chống bấy nhiêu năm...” giúp em hiểu gì về cuộc đời
người mẹ?
- Cụm từ “Cả cuộc đời” gợi ra dòng thời gian dằng dặc của đời người; hai chữ “chèo
chống” gợi ra nỗi cơ cực, gian nan của người mẹ phải vật lộn với đời để tạo dựng cuộc
sống, nuôi con.
- Dòng thơ đã tái hiện trọn vẹn cuộc đời người mẹ tần tảo phải đối mặt với muôn vàn
khó khăn, thử thách.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


MẸ Bằng Việt
Con bị thương, nằm lại một mùa mưa
Những lúc hiếm hoi, mưa tạnh, trời trăng,
Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Mẹ hể hả ngắm con hồng sắc mặt
Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ,
Con ra ngõ, núi chập chùng xanh ngắt
Gió từng hồi trên mái lá ùa qua.
Lại tần ngần nói với mẹ ngày đi.
Nhớ vườn cây che bóng kín sau nhà
Mẹ cười xoà, nước mắt ứa trên mi:
Trái chín rụng suốt mùa thu lộp độp
- “Đi đánh Mỹ, khi nào tau có giữ!
Những dãy bưởi sai, những hàng khế ngọt,
Súng đạn đó, ba lô còn treo đó,
Nhãn đầu mùa, chim đến bói lao xao...
Bộ mi chừ đeo đã vững hay chăng?”
Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
...Ôi mẹ già trên bản vắng xa xăm
Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
Con đã đi rồi, mấy khi trở lại?
Khoai nướng, ngô bung, ngọt lòng đến thế
Dằng dặc Trường Sơn những mùa gió trái
Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.
Những mùa mưa bạc trắng cả cây rừng!
Ba con đầu đi chiến đấu nơi xa
Con qua đâu thấy mái lá, cây vườn,
Tình máu mủ mẹ dồn con hết cả,
Cũng đất nước, phơ phơ đầu tóc mẹ...
Con nói mớ những núi rừng xa lạ
Từng giọt máu trong người con đập khẽ,
Tỉnh ra rồi, có mẹ, hoá thành quê!
Máu bây giờ đâu có của riêng con?
“Ông mất lâu rồi...” – Mẹ kể con nghe
Những chuyện làm ăn, những phen luân lạc,
Mắt nhoà đục và mái đầu tóc bạc
Cả cuộc đời chèo chống bấy nhiêu năm...
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Xác định chủ thể trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Câu 3. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì? Sự việc nào làm nảy sinh cảm xúc đó?


Câu 4. Dòng thơ nào trong bài đã diễn tả sự khéo léo, yêu thương, dịu dàng mà người
mẹ dành cho con khi ốm? Qua đó em cảm nhận như thế nào về người mẹ?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong câu thơ: " Khoai nướng, ngô
bung, ngọt lòng đến thế”
Câu 6. Người mẹ đã dành tình yêu cho những đối tượng nào? Từ đó em cảm nhận được
những phẩm chất đáng quý nào ở người mẹ?
Câu 7. Câu thơ “Cả cuộc đời chèo chống bấy nhiêu năm...” giúp em hiểu gì về cuộc đời người mẹ?
Câu 8. Từ “tần ngần” diễn tả tâm trạng nào của người con? Vì sao người con có tâm trạng đó?
Câu 9. Hãy viết một đoạn văn khoảng 1/ 2 trang giấy ghi lại những cảm xúc của em về bài thơ.

ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: tự do (8 chữ)
- PTBĐ: biểu cảm (kết hợp miêu tả, tự sự)
2. Nhân vật trữ tình: Anh bộ đội
Đối tượng trữ tình: Người mẹ
3. Cảm xúc chính: Nhớ, biết ơn mẹ (luôn yêu thương, chăm sóc con)
- Sự làm việc nảy sinh cảm xúc: Người con (anh bộ đội) bị thương, khi dưỡng thương nhớ về mẹ của mình.
4. Dòng thơ nào trong bài đã diễn tả sự khéo léo, yêu thương, dịu dàng mà người mẹ
dành cho con khi ốm? Qua đó em cảm nhận như thế nào về người mẹ?
- Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào/Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
- Người mẹ hiện lên trong nỗi nhớ của con gắn với hình ảnh trái bưởi đào, bát canh tôm
nấu khế, cho thấy mẹ hiểu người ốm, hiểu con... mẹ xoa dịu cơn xót lòng, cơn nhạt
miệng bằng món ăn quê nhà, bằng bàn tay khéo léo. Hai câu thơ bình dị, không dùng từ
ngữ đặc biệt, biện pháp nghệ thuật cầu kì đã khắc họa hình ảnh người mẹ mộc mạc, chân
chất, giản dị giàu tình yêu thương nơi quê nhà.
5. Nghệ thuật ẩn dụ (cảm giác): ngọt lòng
- Tác dụng: diễn tả được tình mẹ nồng ấm trong cuộc sống đơn sơ, đạm bạc. Người con
đang đắm mình trong hạnh phúc bởi những ngọt ngào ấm nóng từ tình mẹ, được bao bọc trong tình mẹ...
6. Người mẹ đã dành tình yêu cho những đối tượng nào? Từ đó em cảm nhận được
những phẩm chất đáng quý nào ở người mẹ?
- Mẹ dành tình yêu cho con, cho đất nước: tất cả con của mẹ đều ra đi cứu nước (Ba con
đầu đi chiến đấu nơi xa; Đi đánh Mỹ, khi nào tau có giữ!...).
- Người mẹ hội tụ những phẩm chất quý giá của người phụ nữ Việt Nam: tần tảo đối mặt
với khó khăn để tạo dựng cuộc sống, giàu tình yêu thương, cả đời vì con, vì đất nước.
7. Câu thơ “Cả cuộc đời chèo chống bấy nhiêu năm...” giúp em hiểu gì về cuộc đời người mẹ?
- Cụm từ “Cả cuộc đời” gợi ra dòng thời gian dằng dặc của đời người; hai chữ “chèo
chống” gợi ra nỗi cơ cực, gian nan của người mẹ phải vật lộn với đời để tạo dựng cuộc sống, nuôi con.
- Dòng thơ đã tái hiện trọn vẹn cuộc đời người mẹ tần tảo phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách.


zalo Nhắn tin Zalo