Phiếu bài tập Tuần 5 Một trăm dặm dưới mặt đất Ngữ văn 7

783 392 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Truyện khoa học viễn tưởng Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.1 K 535 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(783 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MỘT TRĂM DẶM DƯỚI MẶT ĐẤT
[...] Tôi được biết cái ngã "may mắn" đã hất tôi xuống một đường hầm gần như
thẳng đứng. Cuộc di chuyển kinh khủng ấy đã ném tôi vào tay giáo sư, bất tỉnh máu
me đầy người.
A-xen này, Giáo nói bị một tai nạn như vậy không ảnh hưởng đến
tính mạng, chủ cũng thấy lại Nhưng từ nay chúng ta không nên rời nhau kéo ngày
không còn nhìn thấy nhau nữa đầu!
“Chúng ta không nên rời nhau!". Như vậy cuộc hành trình chưa kết thúc? Thấy tôi
tròn mắt ngạc nhiên, chú tôi hỏi:
- Sao vậy, A-xen?
– Chúng ta không phải đang ở trên mặt đất sao?
Không! Ồ! Không lẽ cháu bị điên vì cháu thấy ánh sáng Mặt Trời, cháu nghe tiếng
gió thổi và cả tiếng sóng vỗ nữa.
-Chú sẽ không giải thích hết đó điều không thể giải thích nổi. Nhưng cháu
sẽ được nhìn thấy tận mát tự hiểu những điều khoa học địa chất chưa khám
phá hết .
[...] Trên bãi thoai thoải này, cách mép sông một khoảng chân những rặng núi
sừng sững, cao vút, với những cạnh đã như toạc bờ biển, đảm ra khơi thánh những
mũi đất. Xa xa, khối núi đá kéo dài in hình trên nền chân trời sương. Đây quả thật
một đại dương với đường nét bờ biển thất thường hệt như những biển trên mặt đất,
nhưng vắng vẻ hoang một cách kinh khủng. Sở tôi thể phóng tầm mắt ra tít
ngoài khơi mọi chi tiết trên biển đều được soi tỏ bằng thứ ánh sáng đặc biệt, không
phải ánh sáng Mặt Trời với những tia nắng huy hoàng rực rõ, cũng chẳng phải anh
sáng lạnh lẽo, nhợt nhạt mở ảo của Mặt Trăng. Khả năng chiếu sáng, sự khuếch tán,
sắc sáng trắng khô, sự tăng nhiệt độ,...., tất cả chứng tỏ ánh sáng này thuần tuý do
điện ra. Vòm đá hoa cương treo trên đầu tôi giống hệt một bầu trời với những đảm
mây ông ánh đổi màu chuyển động. Tôi cứ ngỡ dưới một áp suất lớn như vậy của khí
quyển, nước không thể bay hơi được, nhưng một do nào đó, trên cao lại dày đặc
những đám mây lớn.
[…]Trí tưởng tượng của tôi hoàn toàn bất lực trước khoảng rộng bao la ấy! Tôi
đứng lặng ngầm tất cả những kì quan này mà tưởng như đang ở một hành tinh nào đó rất
xa lạ với con người. Không tài nào tưởng tượng nổi, tôi ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm
ngưỡng trong lòng thấy sửng sốt kinh hãi. Điều này cũng dễ hiểu, sau bốn
mươi bảy ngày bị cầm tù trong một đường hầm chặt hẹp, nay được hít thở cái không khí
ẩm và mặn của biển, còn gì vui sướng hơn! [...]
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào?
Câu 2. Đoạn trích trên có cuộc đối thoại của những nhân vật nào?
Câu 3. Không gian trong đoạn trích là không gian nào?
Câu 4. Vì sao biển ngầm trong đoạn trích lại có tên là Lin-đen-brốc?
Câu 5. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Chúng ta không nên rời nhau!" là gì?
Câu 6. Tìm 01 câu văn thể hiện rõ người viết dựa vào kiến thức khoa học?
Câu 7. Nhận xét về cách viết của tác giả trong đoạn trích trên?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 8. sao đoạn cuối, nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng
trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi?
Câu 9. Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhiều sự việc về nhân vật hoặc
sự kiện lịch sử. Em hãy kể lại một sự việc có thật về nhân vật, sự kiện lịch sử mà em yêu
thích.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào?
- Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng
Câu 2. Đoạn trích trên có cuộc đối thoại của những nhân vật nào?
- Nhân vật A-xen và giáo sư
Câu 3. Không gian trong đoạn trích là không gian nào?
- Không gian: Bãi biển và bầu trời
Câu 4. Vì sao biển ngầm trong đoạn trích lại có tên là Lin-đen-brốc?
- Lấy tên vị giáo sư đã khám phá ra nó
Câu 5. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Chúng ta không nên rời nhau!". là gì?
- Dấu ngoặc kép được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Câu 6. Tìm 01 câu văn thể hiện rõ người viết dựa vào kiến thức khoa học?
- Khả năng chiếu sáng, sự khuếch tán, sắc sáng trắng khô, sự tăng nhiệt độ,..., tất cả
chứng tỏ ánh sáng này thuần tuý do điện mà ra.
Câu 7. Nhận xét về cách viết của tác giả trong đoạn trích trên?
- Nhận xét về cách viết của tác giả trong đoạn trích: Người viết Sử dụng nhiều chi tiết
tưởng tượng, nhưng sở khoa học. Đây đặc trưng của thể loại truyện khoa học
viễn tưởng.
Câu 8. sao đoạn cuối, nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng
trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi?
- đoạn cuối đoạn trích nhân vật “tôi” lại “ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng
trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!” là bởi nhân vật đã trải qua một sự kiện bất ngờ là
lọt vào trong một cái đường hầm gần như thẳng đứng khiến nhân vật tôi bất tỉnh. Cậu
còn được tận mắt chứng kiến vòm đá hoa cươngcửa hang giống như những đám mây
óng ánh chuyển màu. Tuy nhiên ở đây ánh sáng không phải ánh mặt trời mà là ánh điện
nên “tôi” cảm thấy u sầu ảm đạm. Trở lại thực tại nhân vật “tôi” đang bị giam
trong một cái hang không ước được diện tích và trước mặt là biển cả. Tất cả những điều
đó khiến cho nhân vật “tôi” sửng sốt và kinh hãi.
Câu 9.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể.
- Yết Kiêu tên thật Phạm Hữu Thế. Quê cha (cụ Phạm Hữu Hiệu) làng Hạ Bì, còn
gọi làng Quát (xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay). Cha ông làm
nghề đánh nhưng mất sớm, nhà lại nghèo nên từ nhỏ Phạm Hữu Thế đã phải lăn lộn
trên sông nước kiếm ăn.
b. Thân bài:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
* Trình bày diễn biến của sự việc được kể
- Khả năng bơi lội khác người của Yết Kiêu được cho bắt nguồn từ mối duyên kỳ lạ
của ông với trâu thần. Một hôm khi ông đi gánh nước về Lôi Động thì thấy hai con trâu,
một đen một trắng đang húc nhau chí mạng. Con trâu đen thua nhưng cục, đánh sừng rất
hiểm. Con trâu trắng phi phàm, húc khỏe nhưng ra đòn nhởn nhơ.
- Chàng trai Hữu Thế vốn có sức khỏe phi phàm, bèn hạ đôi thùng gánh nước rồi lấy đòn
gánh vụt chúng. Trâu đen sợ hãi chạy vào làng, nhưng con trâu trắng lại đòn như
người. Hữu Thế đâm một xiên rất hiểm làm ngã lăn ra đất. Kỳ lạ thay con trâu
trắng tan thành ánh nắng mờ ảo rồi biến mất. Tại chỗ con trâu trắng đứng, Hữu Thế nhìn
thấy hai chiếc lông bèn cầm lên nhặt. (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kể)
- Vừa cầm vào tay, Hữu Thế thấy máu bừng lên mặt. Ông vội chạy ra ao nước, bước
xuống thì nước rẽ đôi, khi lên bờ rồi đôi lông nhặt được không ướt chút nào. Hữu
Thế bèn nuốt vào bụng kể từ đó, ông thân thể cường tráng, trí lực hơn người, đặc
biệt bơi lội dưới nước như đi trên mặt đất bình thường. (Sử dụng các yếu tố miêu tả
trong khi kể)
- Kỳ lạ hơn nữa sau đó, cả ông mẹ đều cùng thấy một giấc mơ. Hai mẹ con
được đón một đôi trai thanh gái lịch, họ vừa bước vào nhà ông thì ngôi nhà đất biến
thành lâu đài. Cái ao trước nhà vỗ thành con sông dài tít tắp, nơi gốc xoan con trâu trắng
gặp ban sáng được buộc vào gốc cây. (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khỉ kể)
- Người con trai gái bảo: “Ta Ngưu Lang Chức Nữ, nay dịp Ngâu chúng ta
gặp nhau, không chăn trâu cho trời được, phải buộc mũi không đi khắp bầu trời biết
đâu mà tìm”. Mẹ Hữu Thế hỏi: “Chúng tôi đang ở đâu?”.
Ngưu Lang bảo: “Lúc sáng tôi đi tìm trâu gặp con trai bà, con bà không làm hại trâu. Tôi
muốn mời hai mẹ con lên trời chơi để trả ơn. Đây đào tiên vườn Tây Vương Mẫu,
tôi biếu một giỏ. Còn con trai sau này sẽ được lưu danh trong quốc sử nhiều
công lao giúp nước”.
- Hữu Thế không biết con sông trước mặt là gì mà lại sáng rực như thế bèn cất tiếng hỏi.
Người con trai vỗ tay cho con sông cuộn sóng cao ngất: “Đó là sông Ngân Hà. Ta sẽ còn
bảo trâu thần, cày thần xuống giúp đất Bàng sau vài bốn trăm năm nữa”. Nói xong
chợt đàn quạ kêu rồi bay đan kết thành cầu Ô Thước, đôi trai gái nhẹ nhàng bước
qua, đằng sau con trâu trắng. Khung cảnh dần mờ nhạt mẹ con Hữu Thế tan giấc
mộng. * Nêu ý nghĩa của sự việc được kể
- Trong dân gian còn luôn lưu truyền lại khả năng kỳ tài của Hữu Thế. lần ông lặn
một hơi 7 ngày 7 đêm (tương đương 10080 phút) mới ngoi lên vẫn khỏe mạnh bình
thường. Tài năng của Hữu Thế ngày một vang xa nổi tiếng, được Trần Hưng Đạo
trọng dụng, đổi tên thành Yết Kiêu. Ông cùng với Dã Tượng là hai tướng tài và là cận vệ
trung thành, tài trí mưu lược dưới trướng Trần Hưng Đạo.
- Sử sách còn ghi chép lại một mình Yết Kiêu đã đục thủng hơn 20 chiến thuyền của
địch, góp phần quan trọng giúp quân Trần phá thủy quân Nguyên Mông.
c. Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc.
- Yết Kiêu để lại cho thế hệ sau chính tấm lòng tận tụy, trung nghĩa với vua, báo đáp
ơn nước qua mỗi bài học ông lưu lại. Đích thân vua Trần cũng đã ban tặng danh hiệu
“Đệ nhất Đô soái Thủy quân” cho Yết Kiêu, nhưng đối với người dân, tướng quân Yết
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



MỘT TRĂM DẶM DƯỚI MẶT ĐẤT
[...] Tôi được biết cái ngã "may mắn" đã hất tôi xuống một đường hầm gần như
thẳng đứng. Cuộc di chuyển kinh khủng ấy đã ném tôi vào tay giáo sư, bất tỉnh và máu me đầy người.
– A-xen này, – Giáo sư nói — bị một tai nạn như vậy mà không ảnh hưởng gì đến
tính mạng, chủ cũng thấy lại Nhưng từ nay chúng ta không nên rời nhau kéo có ngày
không còn nhìn thấy nhau nữa đầu!
“Chúng ta không nên rời nhau!". Như vậy cuộc hành trình chưa kết thúc? Thấy tôi
tròn mắt ngạc nhiên, chú tôi hỏi: - Sao vậy, A-xen?
– Chúng ta không phải đang ở trên mặt đất sao?
Không! Ồ! Không lẽ cháu bị điên vì cháu thấy ánh sáng Mặt Trời, cháu nghe tiếng
gió thổi và cả tiếng sóng vỗ nữa.
-Chú sẽ không giải thích gì hết vì đó là điều không thể giải thích nổi. Nhưng cháu
sẽ được nhìn thấy tận mát và tự hiểu là có những điều mà khoa học địa chất chưa khám phá hết .
[...] Trên bãi thoai thoải này, ở cách mép sông một khoảng là chân những rặng núi
sừng sững, cao vút, với những cạnh đã như xé toạc bờ biển, đảm ra khơi thánh những
mũi đất. Xa xa, khối núi đá kéo dài in hình trên nền chân trời mù sương. Đây quả thật là
một đại dương với đường nét bờ biển thất thường hệt như ở những biển trên mặt đất,
nhưng vắng vẻ và hoang dã một cách kinh khủng. Sở dĩ tôi có thể phóng tầm mắt ra tít
ngoài khơi vì mọi chi tiết trên biển đều được soi tỏ bằng thứ ánh sáng đặc biệt, không
phải ánh sáng Mặt Trời với những tia nắng huy hoàng rực rõ, cũng chẳng phải là anh
sáng lạnh lẽo, nhợt nhạt và mở ảo của Mặt Trăng. Khả năng chiếu sáng, sự khuếch tán,
sắc sáng trắng và khô, sự tăng nhiệt độ,...., tất cả chứng tỏ ánh sáng này thuần tuý do
điện mà ra. Vòm đá hoa cương treo trên đầu tôi giống hệt một bầu trời với những đảm
mây ông ánh đổi màu chuyển động. Tôi cứ ngỡ dưới một áp suất lớn như vậy của khí
quyển, nước không thể bay hơi được, nhưng vì một lí do nào đó, trên cao lại dày đặc những đám mây lớn.
[…]Trí tưởng tượng của tôi hoàn toàn bất lực trước khoảng rộng bao la ấy! Tôi
đứng lặng ngầm tất cả những kì quan này mà tưởng như đang ở một hành tinh nào đó rất
xa lạ với con người. Không tài nào tưởng tượng nổi, tôi ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm
ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi. Điều này cũng dễ hiểu, vì sau bốn
mươi bảy ngày bị cầm tù trong một đường hầm chặt hẹp, nay được hít thở cái không khí
ẩm và mặn của biển, còn gì vui sướng hơn! [...]
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào?
Câu 2. Đoạn trích trên có cuộc đối thoại của những nhân vật nào?
Câu 3. Không gian trong đoạn trích là không gian nào?
Câu 4. Vì sao biển ngầm trong đoạn trích lại có tên là Lin-đen-brốc?
Câu 5. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Chúng ta không nên rời nhau!" là gì?
Câu 6. Tìm 01 câu văn thể hiện rõ người viết dựa vào kiến thức khoa học?
Câu 7. Nhận xét về cách viết của tác giả trong đoạn trích trên?


Câu 8. Vì sao ở đoạn cuối, nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà
trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi?
Câu 9. Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm có nhiều sự việc về nhân vật hoặc
sự kiện lịch sử. Em hãy kể lại một sự việc có thật về nhân vật, sự kiện lịch sử mà em yêu thích. ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản thuộc thể loại nào?
- Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng
Câu 2. Đoạn trích trên có cuộc đối thoại của những nhân vật nào?
- Nhân vật A-xen và giáo sư
Câu 3. Không gian trong đoạn trích là không gian nào?
- Không gian: Bãi biển và bầu trời
Câu 4. Vì sao biển ngầm trong đoạn trích lại có tên là Lin-đen-brốc?
- Lấy tên vị giáo sư đã khám phá ra nó
Câu 5. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Chúng ta không nên rời nhau!". là gì?
- Dấu ngoặc kép được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Câu 6. Tìm 01 câu văn thể hiện rõ người viết dựa vào kiến thức khoa học?
- Khả năng chiếu sáng, sự khuếch tán, sắc sáng trắng và khô, sự tăng nhiệt độ,..., tất cả
chứng tỏ ánh sáng này thuần tuý do điện mà ra.
Câu 7. Nhận xét về cách viết của tác giả trong đoạn trích trên?
- Nhận xét về cách viết của tác giả trong đoạn trích: Người viết Sử dụng nhiều chi tiết
tưởng tượng, nhưng có cơ sở khoa học. Đây là đặc trưng của thể loại truyện khoa học viễn tưởng.
Câu 8. Vì sao ở đoạn cuối, nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà
trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi?
- Ở đoạn cuối đoạn trích nhân vật “tôi” lại “ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà
trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!” là bởi nhân vật đã trải qua một sự kiện bất ngờ là
lọt vào trong một cái đường hầm gần như thẳng đứng khiến nhân vật tôi bất tỉnh. Cậu
còn được tận mắt chứng kiến vòm đá hoa cương ở cửa hang giống như những đám mây
óng ánh chuyển màu. Tuy nhiên ở đây ánh sáng không phải ánh mặt trời mà là ánh điện
nên “tôi” cảm thấy u sầu và ảm đạm. Trở lại thực tại là nhân vật “tôi” đang bị giam
trong một cái hang không ước được diện tích và trước mặt là biển cả. Tất cả những điều
đó khiến cho nhân vật “tôi” sửng sốt và kinh hãi. Câu 9.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể.
- Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế. Quê cha (cụ Phạm Hữu Hiệu) ở làng Hạ Bì, còn
gọi là làng Quát (xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay). Cha ông làm
nghề đánh cá nhưng mất sớm, nhà lại nghèo nên từ nhỏ Phạm Hữu Thế đã phải lăn lộn
trên sông nước kiếm ăn. b. Thân bài:


* Trình bày diễn biến của sự việc được kể
- Khả năng bơi lội khác người của Yết Kiêu được cho là bắt nguồn từ mối duyên kỳ lạ
của ông với trâu thần. Một hôm khi ông đi gánh nước về Lôi Động thì thấy hai con trâu,
một đen một trắng đang húc nhau chí mạng. Con trâu đen thua nhưng cục, đánh sừng rất
hiểm. Con trâu trắng phi phàm, húc khỏe nhưng ra đòn nhởn nhơ.
- Chàng trai Hữu Thế vốn có sức khỏe phi phàm, bèn hạ đôi thùng gánh nước rồi lấy đòn
gánh vụt chúng. Trâu đen sợ hãi chạy vào làng, nhưng con trâu trắng lại né đòn như
người. Hữu Thế đâm một cú xiên rất hiểm làm nó ngã lăn ra đất. Kỳ lạ thay con trâu
trắng tan thành ánh nắng mờ ảo rồi biến mất. Tại chỗ con trâu trắng đứng, Hữu Thế nhìn
thấy hai chiếc lông bèn cầm lên nhặt. (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kể)
- Vừa cầm vào tay, Hữu Thế thấy máu bừng lên mặt. Ông vội chạy ra ao nước, bước
xuống thì nước rẽ đôi, khi lên bờ rồi mà đôi lông nhặt được không ướt chút nào. Hữu
Thế bèn nuốt vào bụng và kể từ đó, ông có thân thể cường tráng, trí lực hơn người, đặc
biệt bơi lội dưới nước như đi trên mặt đất bình thường. (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kể)
- Kỳ lạ hơn nữa là sau đó, cả ông và mẹ đều cùng mơ thấy một giấc mơ. Hai mẹ con
được đón một đôi trai thanh gái lịch, họ vừa bước vào nhà ông thì ngôi nhà đất biến
thành lâu đài. Cái ao trước nhà vỗ thành con sông dài tít tắp, nơi gốc xoan con trâu trắng
gặp ban sáng được buộc vào gốc cây. (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khỉ kể)
- Người con trai và cô gái bảo: “Ta là Ngưu Lang và Chức Nữ, nay dịp Ngâu chúng ta
gặp nhau, không chăn trâu cho trời được, phải buộc mũi không nó đi khắp bầu trời biết
đâu mà tìm”. Mẹ Hữu Thế hỏi: “Chúng tôi đang ở đâu?”.
Ngưu Lang bảo: “Lúc sáng tôi đi tìm trâu gặp con trai bà, con bà không làm hại trâu. Tôi
muốn mời hai mẹ con bà lên trời chơi để trả ơn. Đây là đào tiên vườn Tây Vương Mẫu,
tôi biếu bà một giỏ. Còn con trai bà sau này sẽ được lưu danh trong quốc sử vì có nhiều công lao giúp nước”.
- Hữu Thế không biết con sông trước mặt là gì mà lại sáng rực như thế bèn cất tiếng hỏi.
Người con trai vỗ tay cho con sông cuộn sóng cao ngất: “Đó là sông Ngân Hà. Ta sẽ còn
bảo trâu thần, cày thần xuống giúp đất Bàng Hà sau vài bốn trăm năm nữa”. Nói xong
chợt có đàn quạ kêu rồi bay đan kết thành cầu Ô Thước, đôi trai gái nhẹ nhàng bước
qua, đằng sau là con trâu trắng. Khung cảnh dần mờ nhạt và mẹ con Hữu Thế tan giấc
mộng. * Nêu ý nghĩa của sự việc được kể
- Trong dân gian còn luôn lưu truyền lại khả năng kỳ tài của Hữu Thế. Có lần ông lặn
một hơi 7 ngày 7 đêm (tương đương 10080 phút) mới ngoi lên mà vẫn khỏe mạnh bình
thường. Tài năng của Hữu Thế ngày một vang xa và nổi tiếng, được Trần Hưng Đạo
trọng dụng, đổi tên thành Yết Kiêu. Ông cùng với Dã Tượng là hai tướng tài và là cận vệ
trung thành, tài trí mưu lược dưới trướng Trần Hưng Đạo.
- Sử sách còn ghi chép lại một mình Yết Kiêu đã đục thủng hơn 20 chiến thuyền của
địch, góp phần quan trọng giúp quân Trần phá thủy quân Nguyên Mông.
c. Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc.
- Yết Kiêu để lại cho thế hệ sau chính là tấm lòng tận tụy, trung nghĩa với vua, báo đáp
ơn nước qua mỗi bài học ông lưu lại. Đích thân vua Trần cũng đã ban tặng danh hiệu
“Đệ nhất Đô soái Thủy quân” cho Yết Kiêu, nhưng đối với người dân, tướng quân Yết


zalo Nhắn tin Zalo