Phiếu bài tập Tuần 5 Tháng Ba Ngữ văn 7

0.9 K 473 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ bốn chữ - năm chữ Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1 K 509 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(946 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Th!ng Ba



 
!"#$%
&'(
)%*+'
)',-./$0
123
'$4
5"6)+%
1"3 78$.
9 %
:;<
=>;'
?@7=A
BC,$D-$EF
!GH);$I JK;LM;NK$+7OL
!PH62=" QJ  #(R;LS$(T'
+R;F
!UF6C;KVW4XER$4%)
LO-7Y.YZL
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
![FS$(C;ZNVZFM"\4$AK
V$I$QOL
!]F6%T7T3=@;7L6%$Z'O3
;--#$.IL
!^F!_\`a7b747;LQ$ZZcdOL
!eFJJ:;8#$%$fE$VcdL
!gF /Y3GhP4O-dRJ Q DR
7iT-.F
&M&6
GFK;H]C
M)HK3jYI*-*:3k
PF!J H : 
6#(HPhU UhPl\F
mS$(T'+R;
n1cNo;$Zp: O4QO3IT-.$Z
F
[F6C;VW4XER$4%)
L
n'$qh5"6)+%F
mO-7Y.YZL
n17@/:7@,$ZYoF
]FQV2Z
n!;Hh9 %F
n6V2$AKV$IH
rB* 2: 27C-K$Q3iCYZY/Y#VR
T-.s32$IQ YC%Y#YZY/F
r!;H9 %= I$$ZYoRs
YT-.:t;; ;FFF
^F6%T7T3=@;7L6%$Z'O3;
--#$.IL
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
n!RKHT%Zo;-.t ipYZj;k
n.IHC% 4 3:pYZRi;F
eF!_\`a7b747;LQ$ZZcdOL
n6/7F
nudHvwY3:Y+N; Qt$ZpF
gFJJ:;8#$%$fE$VcdL
n!T-.D 4 3:YZY/X@A7E-.7i
 fF
nX%Zc+(7* I7CYZY/T-.F
xF /
GFy3+H
?i77E, QC$Q.$:4$IC f
Yo$:O2f VJ,+*
PF)KV
r6%7i7%7Et E VFf7E*,$
;7NYEAiO QiYNFfOY;TfYZ
Y/F O=J="CO$A=3iYN O%$o7X:%
7iz-dCOZK*V$IV ;7F
r6%Z7i7EZ"b ;,tF{f7@
@TtFf7EO4f-* VC7+
'$K -.:$K-.Zcd:Z+FfZO%wb#
' 7E4C$Q.$F
r6%7iO$%w#+*Ff7EOYCY+
.4YlO.F
UF:72HO-3Z7i
n7i+77Q.o-NY|JF6C%7i
-.  9:Y|J:9Ff+Y(3:V.}'('9
' -.7;F6(V%7iO_;F
Y|J@%7i32$I--#(T-.F
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tháng Ba Hoàng Vân Tháng ba mùa giáp hạt
Đến rong rêu cũng gầy Mẹ bưng rá vay gạo
Cha héo hắt đường cày Áo nâu may dịp tết Bây giờ mực tím dây
Bần dưới sống ăn đỡ Khoai mậm non cả ngày Tháng ba mưa dầm đất
Rét Nàng Bân tím trời
Kéo cảnh vun lửa đốt
Trẻ và trâu cùng cười Tháng ba, tháng ba ơi! Mùa xa… ngày thơ dại Lúa lên xanh ngoài bãi
Sữa ướp đòng sinh đôi.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ? Xác định nội dung chính của bài thơ.
Câu 3. Những câu thơ nào thể hiện rõ nhất nỗi buôn của đất trời trong tháng Ba
mùa giáp hạt? Vì sao tháng ba mùa giáp hạt lại khốn khó?


Câu 4. Xác định những câu thơ có chứa biện pháp nhân hóa. Phép tu từ ấy đã thể hiện được điều gì?
Câu 5. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? Người đó dành tình cảm yêu
thương sâu sắc cho đối tượng nào?
Câu 6. Cụm từ “Tháng ba” lặp lại mấy lần trong bài thơ? Điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 7. Theo em, bài thơ gửi gắm đến người đọc thông điệp ý nghĩa nào?
Câu 8. Viết bài văn khoảng 1/2 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của
tinh thần lạc quan trong cuộc sống. ĐÁP ÁN 1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Cách gieo vần: vần cách, vần chân
Ngắt nhịp: 2/3 và 3/2 tuỳ từng câu.
* Xác định nội dung chính của bài thơ
- Ký ức tuổi thơ đói nghèo, vì rất nhiều hình ảnh gợi cuộc sống thiếu đói trong mùa giáp hạt.
4. Những câu thơ nào thê hiện rõ nhất nỗi buôn của đất trời trong tháng Ba mùa giáp hạt?
- Tháng ba mưa dầm đẩt/Rét Nàng Bân tím trời.
* Vì sao tháng ba mùa giáp hạt lại khốn khó?
- Khi lúa mùa cũ ăn hết, lúa mới chưa thu hoạch nên đói khổ.
5. Về nghệ thuật nhân hóa
- Câu thơ: Đến rong rêu cũng gầy/Trẻ và trâu cùng cười.
- Nghệ thuật đã thể hiện được:
+ Sự vật, con vật là những sinh thể đều trải qua những khó khăn khắc nghiệt của
cuộc sống; cảm nhận được niềm vui khi bên nhau trong những thời khắc khó khăn.
+ Câu thơ : Trẻ và trâu cùng cười như xua vợi đi u ám đói khổ của mùa giáp hạt;
khiến cho cuộc sống, âm hưởng bài thơ tươi vui hơn...
6. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? Người đó dành tình cảm yêu thương
sâu sắc cho đối tượng nào?


- Chủ thể: Một người có tuổi thơ sống ở vùng quê nghèo khó (nhà thơ)
- Đối tượng: những con người vất vả, nghèo khó của quê hương.
7. Cụm từ “Tháng ba” lặp lại mấy lần trong bài thơ? Điều đó có ý nghĩa gì? - Năm lần.
- Ý nghĩa: In hằn trong tâm khảm, kí ức nhà thơ về thuở đói nghèo.
8. Theo em, bài thơ gửi gắm đến người đọc thông điệp ý nghĩa nào?
- Cuộc sống tuy còn vất vả, khó khăn nhưng mỗi chúng ta hãy luôn sống lạc quan và hy vọng.
- Mỗi con người cần có ý chí nghị lực vượt lên những khó khăn trong cuộc sống. 9. Đoạn văn 1. Giải thích:
Lạc quan là luôn hướng về những điều tốt đẹp, thấy được những tia hy vọng trong
khổ đau, nhìn nhận mọi việc theo hướng tích cực 2. Biểu hiện
+ Người lạc quan là người luôn tin tưởng vào công việc. Họ luôn tự tin hướng đến
tương lai chứ không mãi quay nhìn về quá khứ. Họ tìm kiếm cơ hội trong mọi khó
khăn. Thay vì xem xét những gì đã xảy ra trong quá khứ và tìm người đổ lỗi, người
lạc quan chỉ suy nghĩ những gì có thể thực hiện được trong hiện tại và tương lai.
+ Người có tinh thần lạc quan luôn có nét mặt vui tươi hớn hở. Tâm hồn họ lúc nào
cũng phong phú rộng mở. Họ luôn tìm thấy trong mọi sự việc hàng ngày những lí
do để vui sống, để sống có ý nghĩa, có ích. Họ có cách nhìn người bằng cặp mắt
bao dung và luôn thấy những điều tốt đẹp.
+ Người lạc quan nhìn đời bằng con mắt tích cực. Họ luôn tìm kiếm những khía
cạnh tốt trong bất kỳ tình huống nào.
3. Đánh giá, bàn luận: Vì sao phải có tinh thần lạc quan
- Tinh thần lạc quan chính là liều thuốc bổ cho sức khỏe. Những người lạc quan
sống vui vẻ, khỏe mạnh, trẻ trung. Họ ít khi bị trầm cảm, hệ thống miễn dịch dẻo
dai và sống lâu hơn. Nếu bị bệnh người lạc quan mau bình phục hơn. Tinh thần
khỏe mạnh giúp người lạc quan cảm nhận được sâu sắc giá trị cuộc sống.


zalo Nhắn tin Zalo