Phiếu bài tập Tuần 6 Anh thợ gốm Ngữ văn 7

2.8 K 1.4 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ bốn chữ - năm chữ Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1 K 509 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2841 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ANH THỢ GỐM
(Huy Cận)
Nắng lên hồng ban mai
Anh thờ gốm ngồi xoay
Đất mịn nhào với nắng
Hình đẹp nở trong tay.
Gió xuân man mác thổi
Cỏ non rờn ngoài đê
Mùa xuân đang tạo lại
Cây lá trên đồng quê.
Anh ngồi xoay ung dung
ánh sáng rọi theo cùng
Ngực anh màu nắng đượm
Đẹp hồng như đất nung.
Bình đẹp nghìn xưa cũ
Tay ông cha giao về
Đang sống lại tươi tắn
Trong bàn tay vuốt ve....
Bình cao dáng trẻ thon
Lọ nhớn thân đẫy tròn
Đẹp phúc đầy của mẹ
Đẹp duyên hiền của con.
Xoay xoay bàn gỗ ơi,
Nước mát nhào đất tơi
Anh làm thêm cái đẹp
Chưa có ở trong đời....
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Tác giả giới thiệu anh thợ gốm trong tư thế nào?
Câu 5. Chỉ ra phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Đất mịn
nhào với nắng/ Hình đẹp nở trong tay.”
Câu 6. Chỉ ra phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Ngực anh
màu nắng đượm/Đẹp hồng như đất nung”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7. Hình ảnh nào đã được lặp lại hai lần trong bài thơ? Chúng gợi tả làm nổi bật
điều gì về con người lao động?
Câu 8. Qua các câu thơ: “Bình đẹp nghìn xưa cũ/ Tay ông cha giao về” “Anh làm
thêm cái đẹp/ Chưa trong đời....” giúp em hiểu về ý nghĩa của sản phẩm
người thợ gốm tạo ra?
Câu 9. Dấu ba chấm (...) ở cuối bài thơ diễn tả điều gì?
Câu 10. Trong cuộc sống, rất nhiều người để lại cho em tình cảm ấn tượng, sâu sắc.
Em hãy viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về một trong những
người em yêu quý và có ấn tượng sâu sắc đó.
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Gieo vần: vần chân, vần liền vần cách
Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
3. Đối tượng trữ tình: anh thợ gốm
4. Tác giả giới thiệu anh thợ gốm trong tư thế nào?
- Thợ gốm ngồi xoay làm việc trong nắng hông ban mai... khung cảnh thơ mộng
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Đất mịn nhào
với nắng/ Hình đẹp nở trong tay.”
- Ẩn dụ “Hình đẹp nở trong tay”
- Tác dụng: khắc họa rõ nét bức chân dung người thợ gốm trong tư thế lao động: Người
nghệ sĩ cùng với đất trời sáng tạo cái đẹp (qua thao tác, đồ dùng, nguyên liệu của nghề
gốm...).
6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Ngực anh màu
nắng đượm/Đẹp hồng như đất nung”
- Nghệ thuật ẩn dụ (Ngực... màu nắng đượm), so sánh “Ngực anh… như đất nung”
- Tác dụng: gợi tả vẻ khỏe khoắn, rắn rỏi... tuyệt đẹp của con người lao động
7. Hình ảnh nào đã được lặp lại hai lần trong bài thơ? Chúng gợi tả và làm nổi bật điều
gì về con người lao động?
- Hình ảnh bàn tay lặp lại 2 lần: Hình đẹp nở trong tay/ Trong bàn tay vuốt ve...
+ Bàn tay vuốt ve... hình ảnh giàu sức gợi, gợi tả thao tác mềm mại, khéo léo, điêu luyện
trong lao động, sáng tạo của người thợ gốm.
+ Hình đẹp nở trong tay: nghệ thuật ẩn dụ diễn tả sự kì diệu của thao tác điêu luyện: từ
bàn tay, từ những vòng xoay các sản phẩm tinh xảo... xuất hiện.
- Tác giả chú ý làm nổi đặc trưng sáng tạo của nghề gốm: từ đôi bàn tay khéo léo của
nghệ nhân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8. Qua các câu thơ: “Bình đẹp nghìn xưa cũ/ Tay ông cha giao về” và “Anh làm thêm cái
đẹp/ Chưa có ở trong đời....” giúp em hiểu gì về ý nghĩa của sản phẩm mà người thợ
gốm tạo ra?
- Sản phẩm của người thợ gốm: tái hiện, lưu truyền những sản phẩm truyền thống do
ông cha sáng tạo và sáng tạo những sản phẩm mới (không lặp lại).
9. Dấu ba chấm (...) ở cuối bài thơ diễn tả điều gì?
- Dấu ba chấm (...) ở cuối bài thơ diễn tả: sự sáng tạo của thợ gốm là vô tận, họ sẽ tạo
nên sự nối tiếp bất tận cho nghề gốm - nghề truyền thống của dân tộc.
Câu 10.
a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm: Bà cụ Mơ và ấn tượng ban đầu của em...
b. Thân bài: Tập trung bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ... dựa vào những đặc điểm
của bà Mơ với những ý chính:
* Giới thiệu về bà Mơ:
- - 84 tuổi quê thôn Lương Thiện, Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh
Hoá.
- Bà có 11 người con, chồng mất sớm nhưng hiện tại vẫn ở một mình vì theo bà “ tôi còn
khoẻ, còn làm được, chưa phải dựa vào con”
* Những đặc điểm của bà Mơ:
- Ngoai hình: nhỏ, nhanh nhẹn, mắt còn sáng, đầu óc rất minh mẫn.
- Những vẻ đẹp của Bà Mơ.
+ người đảm đang tháo vát, ý chí nghị lực vượt khó vươn lên trong cuộc
sống: Chồng mất sớm, một mình nuôi dạy 11 người con, ngôi nhà cấp 4 lúc nào cũng
sạch sẽ, khang trang. Tuy tuổi cao sức yếu nhưng vẫn lao động sản xuất: Vườn
cây đủ loại cây trái, vườn rau đủ các loại, ao rộng, đàn tới mấy chục con...
nguồn thực phẩm tự cung tự cấp rất dồi dào.
+ tấm lòng yêu thương chia sẻ với người khác: tự nguyện lên nhiều lần
để trả lại hộ nghèo” theo bà, còn nhiều người hoàn cảnh khó khăn, vất vả hơn
bà... Bà dành dụm số tiền bán hoa màu, gà để ủng hộ các chiến sĩ dịch Covid 2.000 đồng
quỹ Covid của 1.500 đồng. Số tiền tuy ít ỏi nhưng đó tấm lòng yêu thương,
quan tâm chia sẻ - nghĩa cử cao đẹp của bà.
+ Những lời nói đáng nhớ của khiến ai nghe cũng phải suy nghĩ: “tôi còn khoẻ, còn
làm đượccòn hạnh phúc hơn nhiều người khác bởi vì có những đứa con được sinh ra
từ người bố tham gia chiến trường bị chất độc da cam, mấy chục năm trời chỉ mong
được cất tiếng gọi “mẹ” mà không được” hoặcchỉ cần con người tatư duyý chí
nghị lực thì sẽ vượt qua mọi khó khăn trở ngại”...
- Cách xử của với con xóm giềng: hết sức gần gũi, thân thiện, nói: xóm
giềng nếu có người do trình độ hiểu biết kém mà trót lỡ lời với mình thì không nên chấp
và để bụng làm gì”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
=> Những vẻ đẹp từ phẩm chất, lời nói, việc làm của bà Mơ đã tác động đến trái tim bao
người xem truyền hình và đọc những bài viết về bà.
* Những tình cảm, cảm xúc dành cho Mơ: Yêu mến, kính trọng, cảm phục tự hào
về bà Mơ.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em với bà Mơ.
- Rút ra điều đáng nhớ, đáng học tập ... với bản thân hoặc với mọi người.
Bài tham khảo
Năm 2020, em được xem trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam với chương
trình “Gặp gỡgiao lưu với những tấm gương người tốt việc tốt”, em vô cùng ngưỡng
mộ tự hào về những tấm gương sáng trên khắp mọi miền Tổ quốc, đã những cử
chỉ, việc làm tuy giản dị đời thường nhưng ý nghĩa lớn lao đóng góp cho sự nghiệp
xây dựngphát triển đất nước. Trong những tấm gương tiêu biểu ấy, em ấn tượng nhất
là bà cụ Mơ.
cụ đã 84 tuổi hiện tại đang sinh sống tại thôn Lương Thiện, Lương Sơn,
huyện Thường Xuân, Thanh Hoá.có 11 người con, chồng mất sớm nhưng vẫn ở một
mình theo tâm sự: “tôi còn khoẻ, còn làm được, chưa phải dựa vào con” Điều
khiến em bao khán giả truyền hình rất bất ngờ khi xuất hiện, đạp chiếc xe
đạp đã một cách rất thành thạo vòng quanh sân khấu. Dáng người nhỏ gọn, tuy
tuổi cao nhưng mắt vẫn sáng và đầu óc cực kì minh mẫn.
Nhưng em có nhiều ấn tượng và cảm xúc sâu sắc, lắng động nhất đó chính là những
vẻ đẹp trong tấm lòng, cách sống cũng như ý chí, nghị lực của Bà Mơ.
Trước hết người đảm đang tháo vát, ý chí nghị lực vượt khó vươn lên
trong cuộc sống. Theo lời bà kể thì bà đã từng là người tham gia vào chiến trường chống
Pháp. Khi miền Bắc được hoà bình, trở về quê xây dựng gia đình rồi sinh được 2
người con 1 người con nuôi. Lúc đó, theo tiếng gọi của Đảng nhà nước, vợ chồng
từ miền xuôi lên miền núi huyện Thường Xuân - chỗ hiện tại của bà, đế đi khai
hoang, xây dựng vùng kinh tế mới. Cuộc sống ban đầu cùng khó khăn, rừng núi
hoang vu, xung quanh toàn người dân tộc không quen biết ai, vợ chồng khai hoang,
phát rừng, làm rẫy, làm ruộng và lần lượt sinh thêm 8 người con. Rồi chồng bà mất sớm,
nhà lại đông con nên cuộc sống càng thêm khó khăn nhưng không hề nản chí, quyết
tâm lao động xây dựng cuộc sống gia đình, nuôi dạy con ăn học. Các con của người
làm giáo viên, bộ đội có người làm giám đốc, có người là công nhân. Tất cả đều có cuộc
sống gia đình ổn định. Khi nghe người dẫn chương trình hỏi: “Vì sao bà có thể làm được
như thế?” trả lời rất mạnh mẽ: “Chỉ cần con người ta duy ý chí nghị lực thì
sẽ vượt qua mọi khó khăn trở ngại”... câu trả lời của nét mặt vui tươi phấn khởi
của bà, khiến thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khán giả truyền hình hết sức tâm đắc.
Còn em thì như được truyền thêm một năng lượng mới của ý chí, nghị lực sống.
Nhìn trên màn hình nhỏ, em cũng ấn tượng về ngôi nhà cấp 4 lúc nào cũng sạch sẽ,
khang trang. Tuy tuổi cao sức yếu nhưng vẫn lao động sản xuất: Khu vườn rộng
đủ loại cây trái, vườn rau đủ các loại, ao rộng, đàn tới mấy chục con... nguồn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thực phẩm tự cung tự cấp rất dồi dào. Chỉ đơn giản vậy thôi cũng đủ để em và bao người
hiểu thêm về đức tính chịu thương chịu khó, hay lam hay làm của bà Mơ.
còn người tấm lòng yêu thương chia sẻ với người khác: tự nguyện
lên nhiều lần để trả lại “sổ hộ nghèo” theo bà, còn nhiều người hoàn cảnh khó
khăn, vất vả hơn bà... Bà còn dành dụm số tiền bán hoa màu, bán gà để ủng hộ các chiến
sĩ chống dịch Covid 2.000 đồng và quỹ Covid của xã 1.500 đồng. Số tiền tuy ít ỏi nhưng
đó tấm lòng yêu thương, quan tâm chia sẻ - nghĩa cử cao đẹp của khiến mọi người
đều cảm thấy ấm áp xúc động. Vậy khi được hỏi đến việc làm của bà, đã chia
sẻ khiến ai cũng suy nghĩ: “Hiện nay, cả nước đang chống dịch như chống giặc nhưng
chống dịch còn khó khăn hơn nhiều dịch không nhìn thấy cụ thể tiềm ẩn trong cơ
thể mỗi người. Chính vậy những chiến chống dịch còn phải chịu đựng vượt qua
nhiều vất vả, gian khổ và hy sinh. Tôi thương lắm nhưng không làm gì được, chỉ có một
chút nhỏ để động viên các chiến sĩ chống dịch thôi”. Bà còn khẳng định: “Tôi còn khoẻ,
còn làm được còn hạnh phúc hơn nhiều người khác bởi những đứa con được
sinh ra từ người bố tham gia chiến trường bị chất độc da cam, mấy chục năm trời chỉ
mong được cất tiếng gọi “mẹ” không được”. Câu nói của khiến cả trường quay
lặng xuống, có người cảm động đã khóc. Còn em, cổ như nghẹn lại vì xúc động và khâm
phục.
Tìm hiểu thêm về bà, em càng yêu quý bởi cách xử của với con xóm
giềng hết sức gần gũi, thân thiện. Bà nói: “xóm giềng nếu có người do trình độ hiểu biết
kém mà trót lỡ lời với mình thì không nên chấp và để bụng làm gì”.
Chính điều đó đã làm cho mối quan hệ tình làng nghĩa xóm của bà với những người
xung quanh trở nên tốt đẹp hơn.
Những vẻ đẹp từ phẩm chất, lời nói, việc làm của đã tác động đến trái tim
bao người xem truyền hình. Riêng em, em vô cùng yêu mến, kính trọng, cảm phục và tự
hào về bà Mơ. Bà là người vợ, người mẹ, người bà và là người phụ nữ tuyệt vời!
Buổi truyền hình đã kết thúc từ lâu nhưng mỗi khi nhớ lại hình ảnh về bà Mơ khiến
em xúc động mãi. Bà tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trong đời sống thường ngày.
đã nhận được danh hiệu Người tốt, việc tốt” do Trung Ương trao tặng. Những việc
làm, suy nghĩ tấm lòng của sẽ tấm gương sáng cho mọi người bản thân em
noi theo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ANH THỢ GỐM (Huy Cận) Nắng lên hồng ban mai Anh thờ gốm ngồi xoay
Đất mịn nhào với nắng Hình đẹp nở trong tay. Gió xuân man mác thổi Cỏ non rờn ngoài đê Mùa xuân đang tạo lại Cây lá trên đồng quê. Anh ngồi xoay ung dung ánh sáng rọi theo cùng
Ngực anh màu nắng đượm
Đẹp hồng như đất nung. Bình đẹp nghìn xưa cũ Tay ông cha giao về
Đang sống lại tươi tắn Trong bàn tay vuốt ve.... Bình cao dáng trẻ thon Lọ nhớn thân đẫy tròn Đẹp phúc đầy của mẹ
Đẹp duyên hiền của con. Xoay xoay bàn gỗ ơi, Nước mát nhào đất tơi Anh làm thêm cái đẹp Chưa có ở trong đời....
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Xác định đối tượng trữ tình trong bài thơ?
Câu 4. Tác giả giới thiệu anh thợ gốm trong tư thế nào?
Câu 5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Đất mịn
nhào với nắng/ Hình đẹp nở trong tay.”
Câu 6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Ngực anh
màu nắng đượm/Đẹp hồng như đất nung”


Câu 7. Hình ảnh nào đã được lặp lại hai lần trong bài thơ? Chúng gợi tả và làm nổi bật
điều gì về con người lao động?
Câu 8. Qua các câu thơ: “Bình đẹp nghìn xưa cũ/ Tay ông cha giao về” và “Anh làm
thêm cái đẹp/ Chưa có ở trong đời....” giúp em hiểu gì về ý nghĩa của sản phẩm mà người thợ gốm tạo ra?
Câu 9. Dấu ba chấm (...) ở cuối bài thơ diễn tả điều gì?
Câu 10. Trong cuộc sống, có rất nhiều người để lại cho em tình cảm ấn tượng, sâu sắc.
Em hãy viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về một trong những
người em yêu quý và có ấn tượng sâu sắc đó. ĐÁP ÁN 1. Thể thơ: 5 chữ
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
2. Gieo vần: vần chân, vần liền vần cách Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
3. Đối tượng trữ tình: anh thợ gốm
4. Tác giả giới thiệu anh thợ gốm trong tư thế nào?
- Thợ gốm ngồi xoay làm việc trong nắng hông ban mai... khung cảnh thơ mộng
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Đất mịn nhào
với nắng/ Hình đẹp nở trong tay.”
- Ẩn dụ “Hình đẹp nở trong tay”
- Tác dụng: khắc họa rõ nét bức chân dung người thợ gốm trong tư thế lao động: Người
nghệ sĩ cùng với đất trời sáng tạo cái đẹp (qua thao tác, đồ dùng, nguyên liệu của nghề gốm...).
6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Ngực anh màu
nắng đượm/Đẹp hồng như đất nung”
- Nghệ thuật ẩn dụ (Ngực... màu nắng đượm), so sánh “Ngực anh… như đất nung”
- Tác dụng: gợi tả vẻ khỏe khoắn, rắn rỏi... tuyệt đẹp của con người lao động
7. Hình ảnh nào đã được lặp lại hai lần trong bài thơ? Chúng gợi tả và làm nổi bật điều
gì về con người lao động?
- Hình ảnh bàn tay lặp lại 2 lần: Hình đẹp nở trong tay/ Trong bàn tay vuốt ve...
+ Bàn tay vuốt ve... hình ảnh giàu sức gợi, gợi tả thao tác mềm mại, khéo léo, điêu luyện
trong lao động, sáng tạo của người thợ gốm.
+ Hình đẹp nở trong tay: nghệ thuật ẩn dụ diễn tả sự kì diệu của thao tác điêu luyện: từ
bàn tay, từ những vòng xoay các sản phẩm tinh xảo... xuất hiện.
- Tác giả chú ý làm nổi đặc trưng sáng tạo của nghề gốm: từ đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân.


8. Qua các câu thơ: “Bình đẹp nghìn xưa cũ/ Tay ông cha giao về” và “Anh làm thêm cái
đẹp/ Chưa có ở trong đời....” giúp em hiểu gì về ý nghĩa của sản phẩm mà người thợ gốm tạo ra?
- Sản phẩm của người thợ gốm: tái hiện, lưu truyền những sản phẩm truyền thống do
ông cha sáng tạo và sáng tạo những sản phẩm mới (không lặp lại).
9. Dấu ba chấm (...) ở cuối bài thơ diễn tả điều gì?
- Dấu ba chấm (...) ở cuối bài thơ diễn tả: sự sáng tạo của thợ gốm là vô tận, họ sẽ tạo
nên sự nối tiếp bất tận cho nghề gốm - nghề truyền thống của dân tộc. Câu 10.
a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm: Bà cụ Mơ và ấn tượng ban đầu của em...
b. Thân bài: Tập trung bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ... dựa vào những đặc điểm
của bà Mơ với những ý chính:
* Giới thiệu về bà Mơ:
- Bà Mơ - 84 tuổi quê ở thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh Hoá.
- Bà có 11 người con, chồng mất sớm nhưng hiện tại vẫn ở một mình vì theo bà “ tôi còn
khoẻ, còn làm được, chưa phải dựa vào con”
* Những đặc điểm của bà Mơ:
- Ngoai hình: nhỏ, nhanh nhẹn, mắt còn sáng, đầu óc rất minh mẫn.
- Những vẻ đẹp của Bà Mơ.
+ Bà Mơ là người đảm đang tháo vát, có ý chí nghị lực vượt khó vươn lên trong cuộc
sống: Chồng mất sớm, một mình nuôi dạy 11 người con, ngôi nhà cấp 4 lúc nào cũng
sạch sẽ, khang trang. Tuy tuổi cao sức yếu nhưng bà Mơ vẫn lao động sản xuất: Vườn
cây đủ loại cây trái, vườn rau đủ các loại, ao cá rộng, đàn gà có tới mấy chục con...
nguồn thực phẩm tự cung tự cấp rất dồi dào.
+ Bà Mơ có tấm lòng yêu thương chia sẻ với người khác: bà tự nguyện lên xã nhiều lần
để trả lại “ hộ nghèo” vì theo bà, còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn, vất vả hơn
bà... Bà dành dụm số tiền bán hoa màu, gà để ủng hộ các chiến sĩ dịch Covid 2.000 đồng
và quỹ Covid của xã 1.500 đồng. Số tiền tuy ít ỏi nhưng đó là tấm lòng yêu thương,
quan tâm chia sẻ - nghĩa cử cao đẹp của bà.
+ Những lời nói đáng nhớ của bà khiến ai nghe cũng phải suy nghĩ: “tôi còn khoẻ, còn
làm được và còn hạnh phúc hơn nhiều người khác bởi vì có những đứa con được sinh ra
từ người bố tham gia chiến trường bị chất độc da cam, mấy chục năm trời chỉ mong
được cất tiếng gọi “mẹ” mà không được” hoặc “ chỉ cần con người ta có tư duy và ý chí
nghị lực thì sẽ vượt qua mọi khó khăn trở ngại”...
- Cách cư xử của bà với bà con xóm giềng: hết sức gần gũi, thân thiện, bà nói: “ xóm
giềng nếu có người do trình độ hiểu biết kém mà trót lỡ lời với mình thì không nên chấp và để bụng làm gì”.


=> Những vẻ đẹp từ phẩm chất, lời nói, việc làm của bà Mơ đã tác động đến trái tim bao
người xem truyền hình và đọc những bài viết về bà.
* Những tình cảm, cảm xúc dành cho bà Mơ: Yêu mến, kính trọng, cảm phục và tự hào về bà Mơ. c. Kết bài:
- Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em với bà Mơ.
- Rút ra điều đáng nhớ, đáng học tập ... với bản thân hoặc với mọi người. Bài tham khảo
Năm 2020, em được xem trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam với chương
trình “Gặp gỡ và giao lưu với những tấm gương người tốt việc tốt”, em vô cùng ngưỡng
mộ và tự hào về những tấm gương sáng trên khắp mọi miền Tổ quốc, đã có những cử
chỉ, việc làm tuy giản dị đời thường nhưng có ý nghĩa lớn lao đóng góp cho sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nước. Trong những tấm gương tiêu biểu ấy, em ấn tượng nhất là bà cụ Mơ.
Bà cụ Mơ đã 84 tuổi hiện tại đang sinh sống tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn,
huyện Thường Xuân, Thanh Hoá. Bà có 11 người con, chồng mất sớm nhưng vẫn ở một
mình vì theo bà tâm sự: “tôi còn khoẻ, còn làm được, chưa phải dựa vào con” Điều
khiến em và bao khán giả truyền hình rất bất ngờ là khi bà xuất hiện, bà đạp chiếc xe
đạp đã cũ một cách rất thành thạo vòng quanh sân khấu. Dáng người bà nhỏ gọn, tuy
tuổi cao nhưng mắt vẫn sáng và đầu óc cực kì minh mẫn.
Nhưng em có nhiều ấn tượng và cảm xúc sâu sắc, lắng động nhất đó chính là những
vẻ đẹp trong tấm lòng, cách sống cũng như ý chí, nghị lực của Bà Mơ.
Trước hết bà Mơ là người đảm đang tháo vát, có ý chí nghị lực vượt khó vươn lên
trong cuộc sống. Theo lời bà kể thì bà đã từng là người tham gia vào chiến trường chống
Pháp. Khi miền Bắc được hoà bình, bà trở về quê xây dựng gia đình rồi sinh được 2
người con và 1 người con nuôi. Lúc đó, theo tiếng gọi của Đảng và nhà nước, vợ chồng
bà từ miền xuôi lên miền núi là huyện Thường Xuân - chỗ ở hiện tại của bà, đế đi khai
hoang, xây dựng vùng kinh tế mới. Cuộc sống ban đầu vô cùng khó khăn, rừng núi
hoang vu, xung quanh toàn người dân tộc không quen biết ai, vợ chồng bà khai hoang,
phát rừng, làm rẫy, làm ruộng và lần lượt sinh thêm 8 người con. Rồi chồng bà mất sớm,
nhà lại đông con nên cuộc sống càng thêm khó khăn nhưng bà không hề nản chí, quyết
tâm lao động xây dựng cuộc sống gia đình, nuôi dạy con ăn học. Các con của bà người
làm giáo viên, bộ đội có người làm giám đốc, có người là công nhân. Tất cả đều có cuộc
sống gia đình ổn định. Khi nghe người dẫn chương trình hỏi: “Vì sao bà có thể làm được
như thế?” Bà trả lời rất mạnh mẽ: “Chỉ cần con người ta có tư duy và ý chí nghị lực thì
sẽ vượt qua mọi khó khăn trở ngại”... câu trả lời của bà và nét mặt vui tươi phấn khởi
của bà, khiến thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và khán giả truyền hình hết sức tâm đắc.
Còn em thì như được truyền thêm một năng lượng mới của ý chí, nghị lực sống.
Nhìn trên màn hình nhỏ, em cũng ấn tượng về ngôi nhà cấp 4 lúc nào cũng sạch sẽ,
khang trang. Tuy tuổi cao sức yếu nhưng bà Mơ vẫn lao động sản xuất: Khu vườn rộng
đủ loại cây trái, vườn rau đủ các loại, ao cá rộng, đàn gà có tới mấy chục con... nguồn


zalo Nhắn tin Zalo