DỪA ƠI Lê Anh Xuân
Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Tôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”
Như dân làng bám chặt quê hương.
Nội nói: “Lúc nội còn con gái
Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân
Dừa bị thương dừa không cúi xuống
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Vẫn ngẩng lên ca hát giữa trời
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”
Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.
Hôm nay tôi trở về quê cũ
Hai mươi năm biết mấy nắng mưa
Lá dừa xanh long lanh ánh nắng
Nội đã khuất rồi xanh rì đám cỏ
Theo đoàn quân thành lá nguỵ trang
Trên thân dừa vết đạn xác xơ.
Nếu rụng xuống dừa ơi không uổng
Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi
Dừa lại cháy lên ánh đuốc soi đường.
Mà lá tươi xanh mãi đến giờ
Tôi nghe gió ngàn xưa đang gọi
Đất quê hương nát bầm vết đạn
Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua.
Đã nuôi dừa năm tháng xanh tươi
Ôi có phải dừa hút bao cay đắng
Ôi có phải nhà thơ Đồ Chiểu
Để trổ ra những trái ngọt cho đời.
Từng ngâm thơ dưới rặng dừa này
Tôi tưởng thấy nghĩa quân đuổi giặc
Nghe vườn dừa rì rào tiếng nhạc
Vừa qua đây còn lầy lội đường dây.
Lòng nao nao tôi nhớ nội xiết bao
Tuổi thơ xưa uống nước dừa dịu ngọt
Tôi đứng dưới hàng dừa cao vút
Tôi biêt đâu thuở chua xót ban đầu.
Cạnh hàng dừa tơ lá mướt xanh màu
Những công sự còn thơm mùi đất
Tôi ngước nhìn mùa xuân nắng dọi
Cạnh những chiến hào chống Pháp năm nao.
Bốn mặt quê hương giải phóng rồi
Tôi bỗng thấy nội tôi trẻ lại
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Như thời con gái tuổi đôi mươi
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Như hàng dừa trước ngõ nhà tôi.
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? : Nhận
xét về cách gieo vần của bài thơ?
Câu 2: Xác định đối tượng trữ tình và chủ thể trữ tình trong bài thơ? Tình cảm bao trùm bài thơ là gì?
Câu 3. Tác giả nhớ về dừa trong những hoàn cảnh nào? Những chi tiết/hình ảnh nào gợi
tả vẻ đẹp của dừa trong những hoàn cảnh đặc biệt ấy?
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong những câu thơ: “Nếu
ngã xuống dừa ơi không uổng/ Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.”
Câu 5. Từ ngữ/hình ảnh nào diễn tả sự gắn bó của dừa với quê hương? Phân tích một số
từ ngữ diễn tả điều đó?
Câu 6. Hình ảnh cây dừa trong kí ức nhà thơ luôn gắn với ai? Xuất hiện ở vị trí nào
trong tác phẩm, có tác dụng gì?
Câu 7. Hai dòng thơ: “Đất này xưa đầm lầy chua mặn/ Đời đói nghèo cay đắng quanh
năm” giúp em hiểu thế nào về con người và cây dừa ở mảnh đất phương Nam?
Câu 8. Tác giả muốn nói điều gì trong 2 dòng thơ cuối: “Tuổi thơ xưa uống nước dừa
dịu ngọt/Tôi biết dẫu thuở chua xót ban đầu”?
Câu 9. Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu ghi lại cảm xúc của em về bài thơ.
Câu 10. Trong cuộc sống, có rất nhiều sự việc khiến em có những tình cảm, suy nghĩ sâu
sắc. Em hãy viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về một trong
những sự việc có ấn tượng sâu sắc đó. ĐÁP ÁN 1. Thể thơ: tự do
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
Gieo vần: vần chân, vần liền, vần cách
2. Chủ thể trữ tình: Người con xa quê nay đã trở về
Đối tượng trữ tình: Cây dừa quê hương
Cảm xúc bao trùm bài thơ là: Tự hào về cây dừa quê hương; nhớ nội
3. Tác giả nhớ về dừa trong những hoàn cảnh nào? Những chi tiết/hình ảnh nào gợi tả vẻ
đẹp của dừa trong những hoàn cảnh đặc biệt ấy?
- Hoàn cảnh: khi bị thương, khi ngã xuống, khi rụng xuống
+ Lả dừa xanh long lanh ánh nắng
Theo đoàn quân thành lá ngụy trang.
+ Dừa bị thương dừa không cúi xuống
+ Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.
+ Nếu rụng xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại cháy lên ánh đuốc soi đường.
4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong những câu thơ: “Nếu ngã
xuống dừa ơi không uổng/ Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.”
- Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa (dừa ơi, ngã xuống, đứng lên) - Tác dụng:
+ Làm cho hình ảnh cây dừa hiện lên gần gũi, sinh động, mang vẻ đẹp phẩm chất quật
cường, sự trỗi dậy mãnh liệt của con người quê dừa. Dù trong những hoàn cảnh nào dừa
cũng không khuất phục, luôn nỗ lực dâng hiến cho đời (ngã xuống lại đứng lên, thân dựng pháo đài)
+ Thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của tác giả về cây dừa cũng như những con người quê hương.
5. Từ ngữ/hình ảnh nào diễn tả sự gắn bó của dừa với quê hương? Phân tích một số từ
ngữ diễn tả điều đó?
- Từ ngữ: Bám sâu vào lòng đất; nuôi dừa năm tháng xanh tươi.
+ Bám sâu gợi tả sự gắng sức, nỗ lực của cây dừa để hút, chắt lọc nhựa sống từ lòng đất quê hương.
+ Nuôi dừa năm tháng xanh tươi: nói về quá trình (năm tháng) bao bọc chở che của đất
mẹ dành cho dừa, đất mẹ trao nguồn dưỡng chất để dừa trưởng thành, tươi trẻ, căng tràn sức sống.
Sự gắn bó sâu nặng, bền bỉ, nghĩa tình...
6. Hình ảnh cây dừa trong kí ức nhà thơ luôn gắn với ai? Xuất hiện ở vị trí nào trong tác phẩm, có tác dụng gì?
- Cây dừa gắn với nội: Xuất hiện 2 lần ở đầu và cuối bài thơ.
- Tác dụng: Khẳng định 2 hình ảnh đậm nét (nội và cây dừa) trong kí ức nhà thơ, giúp
người đọc hiểu và trân trọng cảm xúc đẹp, thiêng liêng của nhà thơ. Đó là con người đã
từng sống trong đói nghèo, vất vả nhưng giàu tình cảm, sống gắn bó với quê hương, yêu
da diết con người và mảnh đất quê nhà.
7. Hai dòng thơ: “Đất này xưa đầm lầy chua mặn/ Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”
giúp em hiểu thế nào về con người và cây dừa ở mảnh đất phương Nam?
- Những từ ngữ tả thực “đầm lầy chua mặn” nói về vùng đất có đặc điểm riêng khó khăn
để canh tác, cấy trồng.
- Dòng thơ hàm súc “Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”: gợi nhớ bao kiếp người kế
tiếp sống trong vất vả đói khổ.
- Con người và cây dừa ở mảnh đất phương Nam đã phải nỗ lực, kiên trì để tạo dựng cuộc sống.
8. Tác giả muốn nói điều gì trong 2 dòng thơ cuối: “Tuổi thơ xưa uống nước dừa dịu
ngọt/Tôi biết dẫu thuở chua xót ban đầu”?
- Tuổi thơ được hưởng tình cảm ngọt ngào mà không hiểu hết được những cay đắng, vất
vả nhọc nhằn mà cha mẹ, ông bà đã trải qua để gây dựng cuộc sống.
- Dòng thơ cuối vừa là lời tự trách mình, vừa là lời nhắn gửi đến bạn đọc: phải qua vất
vả đắng cay mới có hạnh phúc ngọt lành. 9. 10. Dàn ý
a. Mở bài: Cảm nghĩ chung về ngày khai trường.
Khi nàng thu thay áo mới, khoác lên mình tấm áo kiêu sa, kiều diễm của ngàn chiếc lá
nhuốm vàng kết trong nắng nhạt, khi hương hoa sữa thoang thoảng quyện trong từng
con gió mỏng manh xen vào từng hàng cây, góc phố khiến lòng người lâng lâng thì đó
cũng là lúc bắt đầu mùa tựu trường - mùa dệt nên những ước mơ, khát vọng của tuổi học
trò chúng em - những cô cậu học sinh lớp 7.
b. Thân bài: Cảm nghĩ chi tiết về lễ khai trường. *Cảm nhận chung
- Từ sáng sớm, khi thành phố còn chìm trong biển mây mù của những đợt gió thu se
lạnh, em đã giật mình trở dậy trong tâm trạng háo hức đợi chờ. Cảm giác vui sướng ấy
cứ dâng lên, nảy nở trong lòng em như những đóa hoa tươi mỉm cười trong nắng sớm.
Em đến trường trong niềm vui hân hoan.
* Cảm nghĩ về lễ khai trường
- Xa xa, ẩn dưới tán lá xanh mát, cổng trường uy nghiêm dần hiện ra trong ánh nắng
bình minh rực rỡ. Đến gần, cánh cửa rộng mở như người mẹ thân yêu dang rộng vòng
tay đón các con thơ vào lòng... Ôi! Trường em sao hôm nay đẹp thế? Nào cờ, nào hoa,
nào dây trang trí và cả những chùm bóng bay bắt mắt đủ các sắc màu... Lạ thay, có nhiều
nhóm học sinh đã đến trường từ bao giờ - thì ra không phải em đến sớm nhất như em đã nghĩ.
- Một lúc sau, học sinh đã có mặt đông đủ, các thầy cô đều mặc lễ phục thật đẹp mắt. Ai
cũng hân hoan, đón chờ lễ khai giảng. - Những tiết mục văn nghệ mở màn sôi động đã
hâm nóng bầu không khí se lạnh của buổi sáng mùa thu. Chúng em như những chú chim
non cất cao tiếng hát ngợi ca mái trường - tổ ấm thân yêu thứ hai trong niềm tự hào khôn
xiết. Sân trường ngập một màu đỏ của cờ và hoa. Không còn chút cảm giác se lạnh nào
mà chỉ còn quanh đây cảm giác ấm áp và rất đỗi thân thương.
- Sau phần văn nghệ chào mừng, toàn trường đứng dậy làm lễ chào cờ. Học sinh các lớp
đứng trang nghiêm hệt như những chú lính trong đội quân tinh nhuệ đang sẵn sàng chiến
đấu. Nhìn các em học sinh lóp 6 còn bé nhỏ và lộ rõ vẻ ngây ngô, chợt ùa về trong em
hình ảnh của năm trước - lúc ấy em cũng vậy, thật bỡ ngỡ, rụt rè, cầm cờ hoa mà tay run run.
- Rồi bài hát “Quốc ca” và “Đội ca” lần lượt được vang lên hào hùng thể hiện niềm tự
hào dân tộc và quyết tâm phấn đấu học tập của học sinh chúng em. Không khí bắt đầu
lắng dần khi thầy Hiệu phó lên đọc thư của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Lá thư
như một lời động viên, cổ vũ và nhắn nhủ chúng em phải cố gắng học tập, rèn luyện
ngày một tốt hơn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục dạy tổt, học tốt”.
- Càng xúc động hơn khi cô Hiệu trưởng lên đọc diễn văn khai giảng và đánh trống khai
trường. Những giai điệu trầm bổng ấy đã quá quen thuộc suốt mấy năm qua mà sao hôm
nay em nghe bồi hồi đến lạ! Giọng cô ấm áp, thân thương trìu mến... Suốt năm qua,
ngày lại ngày, sau tiếng trống trường lại ngân lên lời thầy cô giảng bài, những phép toán,
những bài văn,... đưa chúng em đến chân trời mới lạ...
* Tình cảm của em khi dự lễ khai giảng
- Em rất tự hào khi được tham dự lễ khai giảng dưới mái trường mến yêu này
- Em hứa sẽ học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, xứng đáng với tình yêu
thương của cha mẹ, thầy cô.
c. Kết bài: Cảm xúc ấn tượng về lễ khai trường.
Phiếu bài tập Tuần 6 Dừa ơi Ngữ văn 7
2.5 K
1.2 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(2494 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
DỪA ƠI
Lê Anh Xuân
Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”
Nội nói: “Lúc nội còn con gái
Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”
Hôm nay tôi trở về quê cũ
Hai mươi năm biết mấy nắng mưa
Nội đã khuất rồi xanh rì đám cỏ
Trên thân dừa vết đạn xác xơ.
Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi
Mà lá tươi xanh mãi đến giờ
Tôi nghe gió ngàn xưa đang gọi
Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua.
Ôi có phải nhà thơ Đồ Chiểu
Từng ngâm thơ dưới rặng dừa này
Tôi tưởng thấy nghĩa quân đuổi giặc
Vừa qua đây còn lầy lội đường dây.
Tôi đứng dưới hàng dừa cao vút
Cạnh hàng dừa tơ lá mướt xanh màu
Những công sự còn thơm mùi đất
Cạnh những chiến hào chống Pháp năm nao.
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương.
Dừa bị thương dừa không cúi xuống
Vẫn ngẩng lên ca hát giữa trời
Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.
Lá dừa xanh long lanh ánh nắng
Theo đoàn quân thành lá nguỵ trang
Nếu rụng xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại cháy lên ánh đuốc soi đường.
Đất quê hương nát bầm vết đạn
Đã nuôi dừa năm tháng xanh tươi
Ôi có phải dừa hút bao cay đắng
Để trổ ra những trái ngọt cho đời.
Nghe vườn dừa rì rào tiếng nhạc
Lòng nao nao tôi nhớ nội xiết bao
Tuổi thơ xưa uống nước dừa dịu ngọt
Tôi biêt đâu thuở chua xót ban đầu.
Tôi ngước nhìn mùa xuân nắng dọi
Bốn mặt quê hương giải phóng rồi
Tôi bỗng thấy nội tôi trẻ lại
Như thời con gái tuổi đôi mươi
Như hàng dừa trước ngõ nhà tôi.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? : Nhận
xét về cách gieo vần của bài thơ?
Câu 2: Xác định đối tượng trữ tình và chủ thể trữ tình trong bài thơ? Tình cảm bao trùm
bài thơ là gì?
Câu 3. Tác giả nhớ về dừa trong những hoàn cảnh nào? Những chi tiết/hình ảnh nào gợi
tả vẻ đẹp của dừa trong những hoàn cảnh đặc biệt ấy?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong những câu thơ: “Nếu
ngã xuống dừa ơi không uổng/ Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.”
Câu 5. Từ ngữ/hình ảnh nào diễn tả sự gắn bó của dừa với quê hương? Phân tích một số
từ ngữ diễn tả điều đó?
Câu 6. Hình ảnh cây dừa trong kí ức nhà thơ luôn gắn với ai? Xuất hiện ở vị trí nào
trong tác phẩm, có tác dụng gì?
Câu 7. Hai dòng thơ: “Đất này xưa đầm lầy chua mặn/ Đời đói nghèo cay đắng quanh
năm” giúp em hiểu thế nào về con người và cây dừa ở mảnh đất phương Nam?
Câu 8. Tác giả muốn nói điều gì trong 2 dòng thơ cuối: “Tuổi thơ xưa uống nước dừa
dịu ngọt/Tôi biết dẫu thuở chua xót ban đầu”?
Câu 9. Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu ghi lại cảm xúc của em về bài thơ.
Câu 10. Trong cuộc sống, có rất nhiều sự việc khiến em có những tình cảm, suy nghĩ sâu
sắc. Em hãy viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về một trong
những sự việc có ấn tượng sâu sắc đó.
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: tự do
PTBĐ: biểu cảm (kết hợp tự sự, miêu tả)
Gieo vần: vần chân, vần liền, vần cách
2. Chủ thể trữ tình: Người con xa quê nay đã trở về
Đối tượng trữ tình: Cây dừa quê hương
Cảm xúc bao trùm bài thơ là: Tự hào về cây dừa quê hương; nhớ nội
3. Tác giả nhớ về dừa trong những hoàn cảnh nào? Những chi tiết/hình ảnh nào gợi tả vẻ
đẹp của dừa trong những hoàn cảnh đặc biệt ấy?
- Hoàn cảnh: khi bị thương, khi ngã xuống, khi rụng xuống
+ Lả dừa xanh long lanh ánh nắng
Theo đoàn quân thành lá ngụy trang.
+ Dừa bị thương dừa không cúi xuống
+ Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.
+ Nếu rụng xuống dừa ơi không uổng
Dừa lại cháy lên ánh đuốc soi đường.
4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong những câu thơ: “Nếu ngã
xuống dừa ơi không uổng/ Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài.”
- Tác giả dùng nghệ thuật nhân hóa (dừa ơi, ngã xuống, đứng lên)
- Tác dụng:
+ Làm cho hình ảnh cây dừa hiện lên gần gũi, sinh động, mang vẻ đẹp phẩm chất quật
cường, sự trỗi dậy mãnh liệt của con người quê dừa. Dù trong những hoàn cảnh nào dừa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cũng không khuất phục, luôn nỗ lực dâng hiến cho đời (ngã xuống lại đứng lên, thân
dựng pháo đài)
+ Thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của tác giả về cây dừa cũng như những con người
quê hương.
5. Từ ngữ/hình ảnh nào diễn tả sự gắn bó của dừa với quê hương? Phân tích một số từ
ngữ diễn tả điều đó?
- Từ ngữ: Bám sâu vào lòng đất; nuôi dừa năm tháng xanh tươi.
+ Bám sâu gợi tả sự gắng sức, nỗ lực của cây dừa để hút, chắt lọc nhựa sống từ lòng đất
quê hương.
+ Nuôi dừa năm tháng xanh tươi: nói về quá trình (năm tháng) bao bọc chở che của đất
mẹ dành cho dừa, đất mẹ trao nguồn dưỡng chất để dừa trưởng thành, tươi trẻ, căng tràn
sức sống.
Sự gắn bó sâu nặng, bền bỉ, nghĩa tình...
6. Hình ảnh cây dừa trong kí ức nhà thơ luôn gắn với ai? Xuất hiện ở vị trí nào trong tác
phẩm, có tác dụng gì?
- Cây dừa gắn với nội: Xuất hiện 2 lần ở đầu và cuối bài thơ.
- Tác dụng: Khẳng định 2 hình ảnh đậm nét (nội và cây dừa) trong kí ức nhà thơ, giúp
người đọc hiểu và trân trọng cảm xúc đẹp, thiêng liêng của nhà thơ. Đó là con người đã
từng sống trong đói nghèo, vất vả nhưng giàu tình cảm, sống gắn bó với quê hương, yêu
da diết con người và mảnh đất quê nhà.
7. Hai dòng thơ: “Đất này xưa đầm lầy chua mặn/ Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”
giúp em hiểu thế nào về con người và cây dừa ở mảnh đất phương Nam?
- Những từ ngữ tả thực “đầm lầy chua mặn” nói về vùng đất có đặc điểm riêng khó khăn
để canh tác, cấy trồng.
- Dòng thơ hàm súc “Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”: gợi nhớ bao kiếp người kế
tiếp sống trong vất vả đói khổ.
- Con người và cây dừa ở mảnh đất phương Nam đã phải nỗ lực, kiên trì để tạo dựng
cuộc sống.
8. Tác giả muốn nói điều gì trong 2 dòng thơ cuối: “Tuổi thơ xưa uống nước dừa dịu
ngọt/Tôi biết dẫu thuở chua xót ban đầu”?
- Tuổi thơ được hưởng tình cảm ngọt ngào mà không hiểu hết được những cay đắng, vất
vả nhọc nhằn mà cha mẹ, ông bà đã trải qua để gây dựng cuộc sống.
- Dòng thơ cuối vừa là lời tự trách mình, vừa là lời nhắn gửi đến bạn đọc: phải qua vất
vả đắng cay mới có hạnh phúc ngọt lành.
9.
10. Dàn ý
a. Mở bài: Cảm nghĩ chung về ngày khai trường.
Khi nàng thu thay áo mới, khoác lên mình tấm áo kiêu sa, kiều diễm của ngàn chiếc lá
nhuốm vàng kết trong nắng nhạt, khi hương hoa sữa thoang thoảng quyện trong từng
con gió mỏng manh xen vào từng hàng cây, góc phố khiến lòng người lâng lâng thì đó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cũng là lúc bắt đầu mùa tựu trường - mùa dệt nên những ước mơ, khát vọng của tuổi học
trò chúng em - những cô cậu học sinh lớp 7.
b. Thân bài: Cảm nghĩ chi tiết về lễ khai trường.
*Cảm nhận chung
- Từ sáng sớm, khi thành phố còn chìm trong biển mây mù của những đợt gió thu se
lạnh, em đã giật mình trở dậy trong tâm trạng háo hức đợi chờ. Cảm giác vui sướng ấy
cứ dâng lên, nảy nở trong lòng em như những đóa hoa tươi mỉm cười trong nắng sớm.
Em đến trường trong niềm vui hân hoan.
* Cảm nghĩ về lễ khai trường
- Xa xa, ẩn dưới tán lá xanh mát, cổng trường uy nghiêm dần hiện ra trong ánh nắng
bình minh rực rỡ. Đến gần, cánh cửa rộng mở như người mẹ thân yêu dang rộng vòng
tay đón các con thơ vào lòng... Ôi! Trường em sao hôm nay đẹp thế? Nào cờ, nào hoa,
nào dây trang trí và cả những chùm bóng bay bắt mắt đủ các sắc màu... Lạ thay, có nhiều
nhóm học sinh đã đến trường từ bao giờ - thì ra không phải em đến sớm nhất như em đã
nghĩ.
- Một lúc sau, học sinh đã có mặt đông đủ, các thầy cô đều mặc lễ phục thật đẹp mắt. Ai
cũng hân hoan, đón chờ lễ khai giảng. - Những tiết mục văn nghệ mở màn sôi động đã
hâm nóng bầu không khí se lạnh của buổi sáng mùa thu. Chúng em như những chú chim
non cất cao tiếng hát ngợi ca mái trường - tổ ấm thân yêu thứ hai trong niềm tự hào khôn
xiết. Sân trường ngập một màu đỏ của cờ và hoa. Không còn chút cảm giác se lạnh nào
mà chỉ còn quanh đây cảm giác ấm áp và rất đỗi thân thương.
- Sau phần văn nghệ chào mừng, toàn trường đứng dậy làm lễ chào cờ. Học sinh các lớp
đứng trang nghiêm hệt như những chú lính trong đội quân tinh nhuệ đang sẵn sàng chiến
đấu. Nhìn các em học sinh lóp 6 còn bé nhỏ và lộ rõ vẻ ngây ngô, chợt ùa về trong em
hình ảnh của năm trước - lúc ấy em cũng vậy, thật bỡ ngỡ, rụt rè, cầm cờ hoa mà tay run
run.
- Rồi bài hát “Quốc ca” và “Đội ca” lần lượt được vang lên hào hùng thể hiện niềm tự
hào dân tộc và quyết tâm phấn đấu học tập của học sinh chúng em. Không khí bắt đầu
lắng dần khi thầy Hiệu phó lên đọc thư của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Lá thư
như một lời động viên, cổ vũ và nhắn nhủ chúng em phải cố gắng học tập, rèn luyện
ngày một tốt hơn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục dạy tổt, học tốt”.
- Càng xúc động hơn khi cô Hiệu trưởng lên đọc diễn văn khai giảng và đánh trống khai
trường. Những giai điệu trầm bổng ấy đã quá quen thuộc suốt mấy năm qua mà sao hôm
nay em nghe bồi hồi đến lạ! Giọng cô ấm áp, thân thương trìu mến... Suốt năm qua,
ngày lại ngày, sau tiếng trống trường lại ngân lên lời thầy cô giảng bài, những phép toán,
những bài văn,... đưa chúng em đến chân trời mới lạ...
* Tình cảm của em khi dự lễ khai giảng
- Em rất tự hào khi được tham dự lễ khai giảng dưới mái trường mến yêu này
- Em hứa sẽ học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, xứng đáng với tình yêu
thương của cha mẹ, thầy cô.
c. Kết bài: Cảm xúc ấn tượng về lễ khai trường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tiếng trống khai trường vang lên khép lại những ngày hè sôi động và mở ra một năm
học mới đầy ý nghĩa. Em thầm hứa sẽ cố gắng hết mình để đạt được kết quả cao nhất
trong năm học. Những chùm bóng bay bay lên cao, cao mãi mang theo ước mơ và và
khát vọng của tuổi học trò chúng em:
“Em luôn biết quý thì giờ
Biết yêu cái chữ, yêu điều phải, hay
Mê say, chăm chỉ sớm chiều
Để em xứng cháu Bác Hồ kính yêu...”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85