LỤC BÁT VỀ CHA
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa
Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.” (Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai với ai?
Câu 4: Tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ là gì?
Câu 5: Xét về cấu tạo, các từ in đậm nước mắt, giọt nước, mưa nắng trong bài thơ trên thuộc loại từ gì
Câu 6: Giải thích nghĩa của từ “thăng trầm”?
Câu 7: Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”
Câu 8: Trình bày thông điệp cuộc sống mà em rút ra được sau khi đọc bài thơ “Lục
bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh.
Câu 9: Viết đoạn văn 8-10 câu thể hiện cảm xúc của em về bài thơ.
ĐÁP ÁN 1. Thể thơ: lục bát PTBĐ chính: biểu cảm
2. Gieo vần: vần lưng, vần chân, vần liền
Ngắt nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4…
3. Lời của người con với cha
4. Tình cảm: yêu thương cha, trân trọng và biết ơn tình yêu thương và đức hi sinh,
dành tất cả vì con của cha 5. Từ ghép
6. Thăng trầm: Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời
7. Biện pháp tu từ: so sánh
- Hình ảnh so sánh: cha – dải ngân hà; con – giọt nước sinh ra từ nguồn - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh một người cha vĩ đại với tình yêu thương thật
đẹp đẽ, bao la, … hình ảnh người con bé nhỏ được sinh từ tình yêu thương của cha.
+ Qua đó, thể hiện thái độ trân trọng, sự biết ơn và tình yêu thương, tự hào vì có thể là con của cha.
+ Giúp cho lời thơ giàu hình ảnh, sinh động, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt 8.
- Tình phụ tử là tình cảm thiêng liêng, cao quý.
- Tình yêu thương của cha dành cho con là vô bờ bến. Phận làm con cần phải kính
trọng, biết ơn, yêu thương, phụng dưỡng cha mẹ…
- Là học sinh cần vâng lời cha mẹ, học tập, rèn luyện tốt, không làm cha mẹ lo lắng, ưu phiền… Câu 9.
* Mở đoạn: giới thiệu tên bài thơ, tác giả và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ.
Cách 1: Đọc bài thơ “Lục bát về cha ” của tác giả Thích Nhuận Hạnh, em vô cùng
xúc động trước những vần thơ lục bát nhẹ nhàng, tha thỉêt, diên tả một cách sâu
lẳng lòng biết ơn sâu nặng của con trước tĩnh yêu thượng, sự hi sinh của người cha
để cho con có một cuộc song tốt đẹp.
Cách 2: Đã có biết bao vần thơ hay, lay động lòng người viết về công ơn sinh thành
dưỡng dục của cha mẹ; giúp người đọc thấu hiếu những vât vả, đẳng cay mà cha
mẹ trải qua đế nuôi ta khôn lớn thành người. Trong số đó, bài thơ “Lục bát về cha”
của tác giả Thích Nhuận Hạnh đã để lại trong em bao niềm xúc động.
* Thân đoạn: Xây dựng hệ thống ý cần trình bày:
- Cảm nhận cái hay về mặt nội dung:
+ Xúc động trước hình ảnh người cha lam lũ, vất vả, hi sinh cuộc đời mình để nuôi
con khôn lớn trưởng thành, mong con có một cuộc đời hạnh phúc.
+ Cảm nhận được lòng biết ơn, tình yêu thương người con dành cho cha của mình.
Ví dụ:
+ Hình ảnh cảnh cò quen thuộc trong ca dao thường gợi tả hình ảnh người nông
dẩn bao đời lam lũ, vất vả nay được nhân hóa một cách sinh động “chở luôn nước
mắt cay nồng của cha ” - giọt nước mắt đắng cay, vất vả.
+ Tác giả còn sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc - cha là “dải ngân hà ”, là nguồn
sáng của đời con; còn đứa con bẻ bỏng như giọt nước được cha sinh ra, được cha
bồng bế, nâng niu, chở che. Những từ ngữ giàu sức biếu cảm “quê nghèo mưa
nắng”, “cha dệt từ muôn thăng trầm ”, “cha ráng sức ngâm ” đã giúp em cảm nhận
được muôn nỗi đắng cay vất vả mà người cha phải trải qua để mong con có được
một cuộc đời hạnh phúc. - Đánh giá tác giả:
+ Tài năng: Lựa chọn hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo; sử dụng các biện pháp tu từ
đặc sắc; sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng, sâu lắng như lời ru.
+ Tấm lòng: yêu thương, biết ơn đối với cha mẹ. * Kết đoạn:
- Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (nghẹn ngào, xúc động).
- Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (hiểu thêm nhũng vất vả, hi sinh của mẹ cha,
từ đó phải biết yêu thương, biết ơn cha mẹ, cố gắng trở thành con ngoan để không phụ lòng cha mẹ).
Đoạn văn tham khảo
Đã có biết bao vần thơ hay, lay động lòng người viết về công ơn sinh thành
dưỡng dục của cha mẹ; giúp người đọc thấu hiểu những vất vả, đắng cay mà cha
mẹ trải qua để nuôi ta khôn lớn thành người. Trong số đó, bài thơ “Lục bát về cha”
của tác giả Thích Nhuận Hạnh đã lắng lại trong em bao niềm xúc động về hình ảnh
người cha lam lũ, vất vả hi sinh cuộc đời mình vì con và lòng biết ơn sâu nặng của
con đối với cha mình. Đọc đoạn thơ, ta xúc động vô cùng nước mắt rưng rưng
trước hình ảnh người cha lam lũ, vất vả, hi sinh cuộc đời mình “Cánh cò cõng nắng
qua sông/ Chở luôn nước mắt cay nồng của cha”. Hình ảnh cánh cò quen thuộc
trong ca đao thường gợi tả hình ảnh người nông dân bao đời lam lũ, vất vả nay
được nhân hóa một cách sinh động “chở luôn nước mắt cay nồng của cha” - giọt
nước mắt đắng cay, vất vả. Tác giả còn sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc - cha là
“dải ngân hà ”, là nguồn sáng của đời con; còn đứa con bé bỏng như giọt nước
được cha sinh ra, được cha bồng bế, nâng niu, chở che. Những từ ngữ giàu sức biếu
cảm “quê nghèo mưa nang”, “cha dệt từ muôn thăng trầm ”, “cha ráng sức ngâm ”
đã giúp em cảm nhận được muôn nỗi đắng cay vất vả mà người cha phải trải qua để
mong con có được một cuộc đời hạnh phúc. Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng người cha
không quản ngại khó khăn, lam lũ, khổ đau, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời
mình vì con. Không chỉ có vậy, đọc đoạn thơ ta còn xúc động trước tình yêu
thương, lòng biết ơn vô hạn của người con dành cho cha “Cánh diều con lướt trời
Phiếu bài tập Tuần 6 Lục bát về cha Ngữ văn 6
1.5 K
740 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 1 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1479 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LỤC BÁT VỀ CHA
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa
Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”
(Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt
chính của bài thơ?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 3: Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai với ai?
Câu 4: Tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ là gì?
Câu 5: Xét về cấu tạo, các từ in đậm nước mắt, giọt nước, mưa nắng trong bài thơ
trên thuộc loại từ gì
Câu 6: Giải thích nghĩa của từ “thăng trầm”?
Câu 7: Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu
thơ sau:
“Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”
Câu 8: Trình bày thông điệp cuộc sống mà em rút ra được sau khi đọc bài thơ “Lục
bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh.
Câu 9: Viết đoạn văn 8-10 câu thể hiện cảm xúc của em về bài thơ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: lục bát
PTBĐ chính: biểu cảm
2. Gieo vần: vần lưng, vần chân, vần liền
Ngắt nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4…
3. Lời của người con với cha
4. Tình cảm: yêu thương cha, trân trọng và biết ơn tình yêu thương và đức hi sinh,
dành tất cả vì con của cha
5. Từ ghép
6. Thăng trầm: Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời
7. Biện pháp tu từ: so sánh
- Hình ảnh so sánh: cha – dải ngân hà; con – giọt nước sinh ra từ nguồn
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh một người cha vĩ đại với tình yêu thương thật
đẹp đẽ, bao la, … hình ảnh người con bé nhỏ được sinh từ tình yêu thương của cha.
+ Qua đó, thể hiện thái độ trân trọng, sự biết ơn và tình yêu thương, tự hào vì có thể
là con của cha.
+ Giúp cho lời thơ giàu hình ảnh, sinh động, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt
8.
- Tình phụ tử là tình cảm thiêng liêng, cao quý.
- Tình yêu thương của cha dành cho con là vô bờ bến. Phận làm con cần phải kính
trọng, biết ơn, yêu thương, phụng dưỡng cha mẹ…
- Là học sinh cần vâng lời cha mẹ, học tập, rèn luyện tốt, không làm cha mẹ lo
lắng, ưu phiền…
Câu 9.
* Mở đoạn: giới thiệu tên bài thơ, tác giả và nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ.
Cách 1: Đọc bài thơ “Lục bát về cha ” của tác giả Thích Nhuận Hạnh, em vô cùng
xúc động trước những vần thơ lục bát nhẹ nhàng, tha thỉêt, diên tả một cách sâu
lẳng lòng biết ơn sâu nặng của con trước tĩnh yêu thượng, sự hi sinh của người cha
để cho con có một cuộc song tốt đẹp.
Cách 2: Đã có biết bao vần thơ hay, lay động lòng người viết về công ơn sinh thành
dưỡng dục của cha mẹ; giúp người đọc thấu hiếu những vât vả, đẳng cay mà cha
mẹ trải qua đế nuôi ta khôn lớn thành người. Trong số đó, bài thơ “Lục bát về cha”
của tác giả Thích Nhuận Hạnh đã để lại trong em bao niềm xúc động.
* Thân đoạn: Xây dựng hệ thống ý cần trình bày:
- Cảm nhận cái hay về mặt nội dung:
+ Xúc động trước hình ảnh người cha lam lũ, vất vả, hi sinh cuộc đời mình để nuôi
con khôn lớn trưởng thành, mong con có một cuộc đời hạnh phúc.
+ Cảm nhận được lòng biết ơn, tình yêu thương người con dành cho cha của mình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ví dụ:
+ Hình ảnh cảnh cò quen thuộc trong ca dao thường gợi tả hình ảnh người nông
dẩn bao đời lam lũ, vất vả nay được nhân hóa một cách sinh động “chở luôn nước
mắt cay nồng của cha ” - giọt nước mắt đắng cay, vất vả.
+ Tác giả còn sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc - cha là “dải ngân hà ”, là nguồn
sáng của đời con; còn đứa con bẻ bỏng như giọt nước được cha sinh ra, được cha
bồng bế, nâng niu, chở che. Những từ ngữ giàu sức biếu cảm “quê nghèo mưa
nắng”, “cha dệt từ muôn thăng trầm ”, “cha ráng sức ngâm ” đã giúp em cảm nhận
được muôn nỗi đắng cay vất vả mà người cha phải trải qua để mong con có được
một cuộc đời hạnh phúc.
- Đánh giá tác giả:
+ Tài năng: Lựa chọn hình ảnh thơ sáng tạo, độc đáo; sử dụng các biện pháp tu từ
đặc sắc; sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng, sâu lắng như lời ru.
+ Tấm lòng: yêu thương, biết ơn đối với cha mẹ.
* Kết đoạn:
- Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (nghẹn ngào, xúc động).
- Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (hiểu thêm nhũng vất vả, hi sinh của mẹ cha,
từ đó phải biết yêu thương, biết ơn cha mẹ, cố gắng trở thành con ngoan để không
phụ lòng cha mẹ).
Đoạn văn tham khảo
Đã có biết bao vần thơ hay, lay động lòng người viết về công ơn sinh thành
dưỡng dục của cha mẹ; giúp người đọc thấu hiểu những vất vả, đắng cay mà cha
mẹ trải qua để nuôi ta khôn lớn thành người. Trong số đó, bài thơ “Lục bát về cha”
của tác giả Thích Nhuận Hạnh đã lắng lại trong em bao niềm xúc động về hình ảnh
người cha lam lũ, vất vả hi sinh cuộc đời mình vì con và lòng biết ơn sâu nặng của
con đối với cha mình. Đọc đoạn thơ, ta xúc động vô cùng nước mắt rưng rưng
trước hình ảnh người cha lam lũ, vất vả, hi sinh cuộc đời mình “Cánh cò cõng nắng
qua sông/ Chở luôn nước mắt cay nồng của cha”. Hình ảnh cánh cò quen thuộc
trong ca đao thường gợi tả hình ảnh người nông dân bao đời lam lũ, vất vả nay
được nhân hóa một cách sinh động “chở luôn nước mắt cay nồng của cha” - giọt
nước mắt đắng cay, vất vả. Tác giả còn sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc - cha là
“dải ngân hà ”, là nguồn sáng của đời con; còn đứa con bé bỏng như giọt nước
được cha sinh ra, được cha bồng bế, nâng niu, chở che. Những từ ngữ giàu sức biếu
cảm “quê nghèo mưa nang”, “cha dệt từ muôn thăng trầm ”, “cha ráng sức ngâm ”
đã giúp em cảm nhận được muôn nỗi đắng cay vất vả mà người cha phải trải qua để
mong con có được một cuộc đời hạnh phúc. Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng người cha
không quản ngại khó khăn, lam lũ, khổ đau, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời
mình vì con. Không chỉ có vậy, đọc đoạn thơ ta còn xúc động trước tình yêu
thương, lòng biết ơn vô hạn của người con dành cho cha “Cánh diều con lướt trời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85