MÈO LẠI HOÀN MÈO
Xưa, có một ông nuôi một con mèo, nghĩ rằng con mèo của mình khôn ngoan, tài
giỏi không có ai hơn nữa, mới đặt tên là “Trời”. Một hôm, có người bạn đến chơi.
Thấy chủ nhà gọi mèo là “Trời”, người bạn ngạc nhiên hỏi:
- Sao ông lại dám gọi nó là con “Trời”? Chủ nhà đáp:
- Con mèo của tôi quý hoá có một, gọi nó là “Mèo” thì không được. Phải gọi nó là con
“Trời” mới xứng đáng, vì không ai hơn được trời. Người bạn nói:
- Thế mây chẳng che được Mặt Trời còn gì? Chủ nhà bảo:
- Thế thì tôi gọi nó là... con “Mây”! Người bạn lại nói:
- Thế nhưng gió lại đuổi được mây? Chủ nhà lại bảo:
- Thế thì tôi gọi nó là con “Gió”!
- Thế nhưng bức tường lại cản được gió?
- Thế thì tôi gọi nó là con “Tường”!
- Thế nhưng chuột lại khoét được tường?
- Thế thì tôi gọi nó là con “Chuột”.
- Thế nhưng mèo lại bắt được chuột?
Chủ nhà nghĩ một lát rồi bảo:
- Thế thì tôi gọi nó là con “Mèo” vậy.
Người bạn vỗ tay cười và nói:
- Ôi thế thì “mèo lại hoàn mèo” rồi!
(Theo Nguyễn Cừ, Truyện ngụ ngôn Việt Nam chọn lọc, thuvienpdf.com)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản được sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Theo văn bản, tại sao chủ nhà lại đặt tên cho con mèo là “Trời”?
Câu 4. Vì sao người bạn lại ngạc nhiên khi thấy chủ nhà gọi con mèo là con “Trời”?
Câu 5. Nhân vật chủ nhà trong câu chuyện là người như thế nào?
Câu 6. Vì sao cuối cùng chủ nhà lại nghe theo lời của người bạn để gọi tên con mèo?
Câu 7. Văn bản khuyên chúng ta điều gì? Em rút ra được những bài học nào cho bản
thân từ câu chuyện trên?
Câu 8. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng khiêm tốn.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Văn bản có những nhân vật nào?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật: Chủ nhà, người bạn, con mèo
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó? - Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Theo văn bản, tại sao chủ nhà lại đặt tên cho con mèo là “Trời”?
- Vì nghĩ rằng con mèo của mình khôn ngoan, tài giỏi không có ai hơn nữa
Câu 4. Vì sao người bạn lại ngạc nhiên khi thấy chủ nhà gọi con mèo là con “Trời”?
- Vì nó không đúng với lẽ tự nhiên
Câu 5. Nhân vật chủ nhà trong câu chuyện là người như thế nào?
- Nhân vật chủ nhà trong truyện là người thiếu hiểu biết, có tầm nhìn hạn hẹp, sĩ diện.
Câu 6. Vì sao cuối cùng chủ nhà lại nghe theo lời của người bạn để gọi tên con mèo?
- Cuối cùng, chủ nhà nghe theo lời của người bạn để gọi tên con mèo vì nhận ra sự vô lí
của mình khi gọi con vật không đúng với tên gọi của nó.
Câu 7. Văn bản khuyên chúng ta điều gì? Em rút ra được những bài học nào cho bản
thân từ câu chuyện trên?
- Truyện khuyên nhủ mọi người nên biết đúng vị trí của mình, không nên thay đổi lẽ tự nhiên
- Bài học rút ra từ câu chuyện: Mỗi người, mỗi vật nên biết đúng vị trí của mình, không
nên thay đổi lẽ tự nhiên. Câu 8. *Mở đoạn:
- Trong cuộc sống + vai trò hoặc ý nghĩa của vấn đề... * Thân đoạn: 1. Khái niệm:
- Có nghĩa là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề
cao, không kiêu căng, tự phụ.
2. Biểu hiện (chứng minh)
- Nói năng, cư xử lễ độ, nhún nhường với người xung quanh.
- Biết nhận thức cái chưa đúng, chưa đủ, chưa giỏi của bản thân.
- Biết học tập và đúc kết kinh nghiệm từ những người giỏi hơn.
- Biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác để hoàn thiện mình.
- Dám thừa nhận khi năng lực của mình còn hạn chế. Dẫn chứng:
+ Nhà bác học vĩ đại Einstein đã từng nói: “Tôi chỉ là người bình thường như bao người
khác thôi, cũng sống và làm công việc mình yêu thích, sao lại gọi tôi là người nổi
tiếng ?” Là một nhà bác học vĩ đại nhưng ông luôn khiêm tốn trước lời khen ngợi, tung
hô của người khác và luôn coi mình giống như những người bình thường khác, sống một
cuộc sống giản dị và bình thường.
+ Bác Hồ là tấm gương sáng cho đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình bác luôn
giữ cho mình một lối sống giản dị, thanh đạm. Dù trên cương vị là một vị chủ tịch
nhưng Bác vẫn ở trong ngôi nhà đơn sơ sử dụng đồ dùng giản dị, vẫn nuôi cá, trồng hoa
Phiếu bài tập Tuần 6 Mèo lại hoàn mèo Ngữ văn 7
604
302 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(604 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
MÈO LẠI HOÀN MÈO
Xưa, có một ông nuôi một con mèo, nghĩ rằng con mèo của mình khôn ngoan, tài
giỏi không có ai hơn nữa, mới đặt tên là “Trời”. Một hôm, có người bạn đến chơi.
Thấy chủ nhà gọi mèo là “Trời”, người bạn ngạc nhiên hỏi:
- Sao ông lại dám gọi nó là con “Trời”?
Chủ nhà đáp:
- Con mèo của tôi quý hoá có một, gọi nó là “Mèo” thì không được. Phải gọi nó là con
“Trời” mới xứng đáng, vì không ai hơn được trời.
Người bạn nói:
- Thế mây chẳng che được Mặt Trời còn gì?
Chủ nhà bảo:
- Thế thì tôi gọi nó là... con “Mây”!
Người bạn lại nói:
- Thế nhưng gió lại đuổi được mây?
Chủ nhà lại bảo:
- Thế thì tôi gọi nó là con “Gió”!
- Thế nhưng bức tường lại cản được gió?
- Thế thì tôi gọi nó là con “Tường”!
- Thế nhưng chuột lại khoét được tường?
- Thế thì tôi gọi nó là con “Chuột”.
- Thế nhưng mèo lại bắt được chuột?
Chủ nhà nghĩ một lát rồi bảo:
- Thế thì tôi gọi nó là con “Mèo” vậy.
Người bạn vỗ tay cười và nói:
- Ôi thế thì “mèo lại hoàn mèo” rồi!
(Theo Nguyễn Cừ, Truyện ngụ ngôn Việt Nam chọn lọc, thuvienpdf.com)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản được sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Theo văn bản, tại sao chủ nhà lại đặt tên cho con mèo là “Trời”?
Câu 4. Vì sao người bạn lại ngạc nhiên khi thấy chủ nhà gọi con mèo là con “Trời”?
Câu 5. Nhân vật chủ nhà trong câu chuyện là người như thế nào?
Câu 6. Vì sao cuối cùng chủ nhà lại nghe theo lời của người bạn để gọi tên con mèo?
Câu 7. Văn bản khuyên chúng ta điều gì? Em rút ra được những bài học nào cho bản
thân từ câu chuyện trên?
Câu 8. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của
lòng khiêm tốn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Văn bản có những nhân vật nào?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật: Chủ nhà, người bạn, con mèo
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
- Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Theo văn bản, tại sao chủ nhà lại đặt tên cho con mèo là “Trời”?
- Vì nghĩ rằng con mèo của mình khôn ngoan, tài giỏi không có ai hơn nữa
Câu 4. Vì sao người bạn lại ngạc nhiên khi thấy chủ nhà gọi con mèo là con “Trời”?
- Vì nó không đúng với lẽ tự nhiên
Câu 5. Nhân vật chủ nhà trong câu chuyện là người như thế nào?
- Nhân vật chủ nhà trong truyện là người thiếu hiểu biết, có tầm nhìn hạn hẹp, sĩ diện.
Câu 6. Vì sao cuối cùng chủ nhà lại nghe theo lời của người bạn để gọi tên con mèo?
- Cuối cùng, chủ nhà nghe theo lời của người bạn để gọi tên con mèo vì nhận ra sự vô lí
của mình khi gọi con vật không đúng với tên gọi của nó.
Câu 7. Văn bản khuyên chúng ta điều gì? Em rút ra được những bài học nào cho bản
thân từ câu chuyện trên?
- Truyện khuyên nhủ mọi người nên biết đúng vị trí của mình, không nên thay đổi lẽ tự
nhiên
- Bài học rút ra từ câu chuyện: Mỗi người, mỗi vật nên biết đúng vị trí của mình, không
nên thay đổi lẽ tự nhiên.
Câu 8.
*Mở đoạn:
- Trong cuộc sống + vai trò hoặc ý nghĩa của vấn đề...
* Thân đoạn:
1. Khái niệm:
- Có nghĩa là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề
cao, không kiêu căng, tự phụ.
2. Biểu hiện (chứng minh)
- Nói năng, cư xử lễ độ, nhún nhường với người xung quanh.
- Biết nhận thức cái chưa đúng, chưa đủ, chưa giỏi của bản thân.
- Biết học tập và đúc kết kinh nghiệm từ những người giỏi hơn.
- Biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác để hoàn thiện mình.
- Dám thừa nhận khi năng lực của mình còn hạn chế.
Dẫn chứng:
+ Nhà bác học vĩ đại Einstein đã từng nói: “Tôi chỉ là người bình thường như bao người
khác thôi, cũng sống và làm công việc mình yêu thích, sao lại gọi tôi là người nổi
tiếng ?” Là một nhà bác học vĩ đại nhưng ông luôn khiêm tốn trước lời khen ngợi, tung
hô của người khác và luôn coi mình giống như những người bình thường khác, sống một
cuộc sống giản dị và bình thường.
+ Bác Hồ là tấm gương sáng cho đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình bác luôn
giữ cho mình một lối sống giản dị, thanh đạm. Dù trên cương vị là một vị chủ tịch
nhưng Bác vẫn ở trong ngôi nhà đơn sơ sử dụng đồ dùng giản dị, vẫn nuôi cá, trồng hoa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85