Phiếu bài tập Tuần 6 Nhà mẹ Lê Ngữ văn 6

510 255 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Truyện ngắn Ngữ văn 6

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    305 153 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 1 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(510 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
NHÀ MẸ LÊ
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Nhà mẹ một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác
là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như
một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác:
mười một đứa, đứa nhớn mới mười bảy tuổi! Đứa nhất hãy còn bế trên
tay.
Mẹ con bác ta một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà
khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu,
mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải rơm đầy nhà, mẹ con
cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái chó, chó mẹ chó con lúc nhúc. Đối
với những người nghèo như bác, một chỗ như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng
còn cách kiếm ăn? Bác chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng
ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải
trở dậy để đi làm mướn cho những người ruộng trong làng. Những ngày
người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát
gạo mấy đồng xu về nuôi con đói đợi nhà. Đó những ngày sung sướng.
Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ
dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác lo sợ, không ai mướn
bác làm việc nữa. Thế cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún,
thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo
rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác ôm ấp lấy
con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.
(Trích truyện ngắn “Nhà mẹ Lê” – Thạch Lam)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Sử dụng ngôi kể
thứ mấy? Ai là người kể chuyện?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 3. Nhân vật chính trong đoạn trích trên ai? Em cảm nhận được về tình
cảm của nhà văn đã thể hiện đối với nhân vật?
Câu 4. Tìm các từ láy trong đoạn trích trên?
Câu 5. Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu Mùa rét thì giải
rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái chó, chó mẹ
chó con lúc nhúc”
Câu 6. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của
tình yêu thương con người trong cuộc sống.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. PTBĐ: tự sự
Ngôi kể thứ ba
Người kể chuyện giấu mình, không tham gia vào câu chuyện
2. Nội dung chính: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ của nhà mẹ Lê.
3. Nhân vật chính trong văn bản là: Bác Lê.
- Tình cảm của nhà văn đối với nhân vật: Tình cảm yêu thương, xót xa, ái ngại cho
cảnh ngộ nghèo khổ của nhà mẹ Lê.
4. Từ láy: lụp xụp, răn reo, tươm tất, sung sướng…
5. Biện pháp tu từ: So sánh
- Chỉ rõ: “ổ rơm” – “như một cái ổ chó”.
- Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung hơn về ổ rơm nơi mẹ con bác Lê nằm
ngủ, từ đó cảm nhận được gia cảnh nghèo túng của nhà mẹ Lê
6. * Hình thức:
- Đoạn văn khoảng 7 câu.
- Bài làm sạch sẽ, ít lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc,
* Nội dung: Ý nghĩa của tình yêu thương con người trong cuộc sống.
Gợi ý chấm:
- Giải thích: Yêu thương là sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt
đẹp từ bản thân đến người khác. Yêu thương là tình cảm thiêng liêng xuất phát từ
trái tim.
- Biểu hiện: Biểu hiện của tình yêu thương cảm thông với những người cần sự an
ủi, là sẵn lòng khuyên bảo hay giúp đỡ đối với những người gặp khó khăn.
- Vai trò, ý nghĩa của tình yêu thương: Tình yêu thương giúp bạn tạo dựng mối
quan hệ thân thiết với mọi người xung quanh; người cho tình yêu thương sẽ được
mọi người sẽ yêu mến, quý trọng, tin tưởng đồng thời nó cũng là điểm tựa tinh thần
cho mỗi người, giúp con người vui vẻ, hạnh phúc hơn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


NHÀ MẸ LÊ
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê
là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như
một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác:
mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà
khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu,
có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con
cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối
với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng
còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng
ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải
trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có
người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát
gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng.
Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ
dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn
bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún,
thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo
rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy
con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

(Trích truyện ngắn “Nhà mẹ Lê” – Thạch Lam)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Sử dụng ngôi kể
thứ mấy? Ai là người kể chuyện?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 3. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai? Em cảm nhận được gì về tình
cảm của nhà văn đã thể hiện đối với nhân vật?
Câu 4. Tìm các từ láy trong đoạn trích trên?
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu “Mùa rét thì giải ổ
rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc”
Câu 6. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của
tình yêu thương con người trong cuộc sống.

ĐÁP ÁN 1. PTBĐ: tự sự Ngôi kể thứ ba
Người kể chuyện giấu mình, không tham gia vào câu chuyện
2. Nội dung chính: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ của nhà mẹ Lê.
3. Nhân vật chính trong văn bản là: Bác Lê.
- Tình cảm của nhà văn đối với nhân vật: Tình cảm yêu thương, xót xa, ái ngại cho
cảnh ngộ nghèo khổ của nhà mẹ Lê.
4. Từ láy: lụp xụp, răn reo, tươm tất, sung sướng…
5. Biện pháp tu từ: So sánh
- Chỉ rõ: “ổ rơm” – “như một cái ổ chó”.
- Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung hơn về ổ rơm nơi mẹ con bác Lê nằm
ngủ, từ đó cảm nhận được gia cảnh nghèo túng của nhà mẹ Lê 6. * Hình thức:
- Đoạn văn khoảng 7 câu.
- Bài làm sạch sẽ, ít lỗi chính tả, diễn đạt mạch lạc,
* Nội dung: Ý nghĩa của tình yêu thương con người trong cuộc sống. Gợi ý chấm:
- Giải thích: Yêu thương là sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt
đẹp từ bản thân đến người khác. Yêu thương là tình cảm thiêng liêng xuất phát từ trái tim.
- Biểu hiện: Biểu hiện của tình yêu thương cảm thông với những người cần sự an
ủi, là sẵn lòng khuyên bảo hay giúp đỡ đối với những người gặp khó khăn.
- Vai trò, ý nghĩa của tình yêu thương: Tình yêu thương giúp bạn tạo dựng mối
quan hệ thân thiết với mọi người xung quanh; người cho tình yêu thương sẽ được
mọi người sẽ yêu mến, quý trọng, tin tưởng đồng thời nó cũng là điểm tựa tinh thần
cho mỗi người, giúp con người vui vẻ, hạnh phúc hơn.


zalo Nhắn tin Zalo