Bài 5: Văn bản thông tin Ca Huế I. Tác phẩm
1. Thể loại: Văn bản thông tin
2. Phương thức biểu đạt : Nghị luận
4. Tóm tắt: Văn bản tập trung trình bày nguồn gốc, quy định, luật lệ và giá trị nghệ
thuật, thành tựu của thể loại âm nhạc Ca Huế 5. Bố cục:
Chia văn bản thành 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “tầng lớp công chúng”: Nguồn gốc của ca Huế
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “nhạc đệm hoàn hảo”: Quy định và luật lệ của ca Huế
- Đoạn 3: Còn lại: Giá trị nghệ thuật và thành tựu của ca Huế
6. Giá trị nội dung:
- Ca ngợi những đặc điểm riêng biệt, quy định về cách thức tiến hành hoạt động ca
Huế, thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam.
7. Giá trị nghệ thuật:
- Phân tích lập luận giải thích về quy định cách thức tiến hành hoạt động ca Huế
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc của ca Huế
- Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cung vua, phủ chúa, với hình thức diễn
xướng mang tính bác học, dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật
2. Quy định và luật lệ của ca Huế
- Môi trường diễn xướng:
+ Thường ở trong một không gian hẹp, hạn chế số lượng người tham gia
+ Không trình diễn trước đám đông hoặc hát dưới ánh Mặt Trời
- Số lương người tham gia:
+ Khoảng 8-10 người (trong đó có từ 5-6 nhạc công)
- Biên chế của dàn nhạc:
+ Sự dụng đạt chuẩn 4-5 loại nhạc cụ trong dàn ngũ tuyệt cổ điển (nguyệt, tì bà, nhị,
tranh, tam) hoặc có thể thay đổi đàn tam bằng đàn bầu.
+ Hoặc sử dụng dàn tứ tuyệt gồm các nhạc cụ (nguyệt, nhị, tì, đàn tranh)
+ Hoặc đầy đủ hơn là dàn lục ngự (tam, tì, nhị, nguyệt, tranh, bầu)
- Phong thức trình diễn:
+ Biểu diễn truyền thống: người biểu diễn và người thường thức có quen biết nhau,
vừa thưởng thức nghệ thuật vừa có thể nhận xét đánh giá, góp ý
+ Biểu diễn cho du khách: Có giới thiệu chương trình, quá trình hình thành, phát
triển giá trị của ca Huế với các tiết mục biểu diễn minh họa của nghệ nhân.
3. Giá trị nghệ thuật và thành tựu của ca Huế
- “Là loại âm nhạc kết hợp giữa dân gian, chuyên nghiệp và bác học của ca nhạc
thính phòng, một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn bộ các di sản âm nhạc truyền thống Việt Nam”
- Năm 2015 ca Huế đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hội thi thổi cơm I. Tác phẩm
1. Thể loại: Văn bản thông tin
2. Xuất xứ: theo dulichvietnam.org.vn
3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
4. Tóm tắt: Văn bản kể lại đặc điểm, hình thức của một số hội thi nấu cơm trên cả
nước: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội), thi nấu cơm ở hội làng
Chuông (Hà Nội), thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), thi nấu
cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định). 5. Bố cục:
Chia văn bản làm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “được dùng để cúng thần”: Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “là người thắng cuộc”: Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
- Đoạn 3: Tiếp theo đến “ngon là người thắng cuộc”: Thi nấu cơm ở hội Từ Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
- Đoạn 4: Còn lại: Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định).
6. Giá trị nội dung:
- Văn bản đã trình bày những nét đặc trưng riêng biệt của hội thi nấu cơm trên từng vùng miền
- Thể hiện sự tự hào về phong tục văn hóa truyền thống đa dạng của đất nước Việt Nam
7. Giá trị nghệ thuật:
- Bố cục văn bản mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
- Nội dung cô đọng, ngắn gọn.
- Ngôn từ trong sáng, giản dị.
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương.
- Giống nhau: Các hội thi đều có chung một tiêu chuẩn để đánh giá người thắng
cuộc đó là cơm chín, dẻo, ngon.
- Khác nhau: Mỗi địa phương có những luật lệ và cách thực thực hiện khác nhau.
Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm - Hà Nội)
Cuộc thi nhằm diễn lại tích của Phan Tây Nhạc, vị tướng thời vua Hùng thứ 18, đã
rèn luyện cho quân sĩ thực hành một cách thành thạo, đặc biệt là nấu được cơm ăn
trong điều kiện khó khăn.
Thể lệ cuộc thi: nguyên liệu là thóc, sẵn củi, chưa có lửa, chưa có nước. Các đội
phải làm gạo, tạo ra lửa, đi lấy nước về nấu cơm. Cuộc thi có ba bước: thi làm gạo;
tạo lửa, lấy nước và thổi cơm.
Mỗi nhóm 10 người (cả nam và nữ), họ tự xay thóc, giã gạo, dần sàng, lấy lửa, lấy nước và nấu cơm.
Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 7 Kì 2 Cánh diều
419
210 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 5 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Tác giả - tác phẩm Ngữ văn lớp 7 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo phần Tác giả - tác phẩm môn Ngữ văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(419 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)