Ôn tập chương VI
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 3x + 1; B. 2xy + 3y; C. x2 + y; 1 D. t2 + t + . t
Câu 2. Bậc của đa thức 5x2 + 3x + 1 là? A. 5; B. 3; C. 2; D. 1.
Câu 3. Giá trị của biểu thức A = –2a + b + 20 tại a = 1, b = 2 là: A. 20; B. 1; C. 2; D. -2.
Câu 4. Viết đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng 2 và hệ số tự do bằng 2022. A. x – 2022; B. x + 2022; C. 2x – 2022; D. 2x + 2022.
Câu 5. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6? A. 2; B. –2; C. 3; D. –3.
Câu 6. Cho đa thức P(x) = 4x3 + 3x2 + 2 – 4x3 + 1. Tổng các hệ số của đa thức P(x) là: A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.
Câu 7. Cho hai đa thức A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Tìm
đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) + B(x). A. M(x) = 5x3 – 3x2 + 3x; B. M(x) = 5x3 + 3x2 + 3x; C. M(x) = 5x3 + 3x2 – 3x; D. M(x) = 5x3 – 3x2 – 3x.
Câu 8. A(x) = 5x4 + 4x3 + 2x + 1 và B(x) = –5x4 + x3 + 3x2 + x – 1. Tìm đa thức N(x) sao cho N(x) = A(x) – B(x).
A. N(x) = 10x4 + 3x3 – 3x2 + x + 2;
B. N(x) = 10x4 – 3x3 + 3x2 + x + 2;
C. N(x) = 10x4 + 3x3 + 3x2 + x + 2;
D. N(x) = 10x4 + 3x3 – 3x2 + x – 2.
Câu 9. Cho hai đa thức P(x) = x2 – 5x + 4 và Q(x) = 6x + 1. Tính A(x) = P(x).Q(x).
A. A(x) = 6x3 + 29x2 + 19x + 4
B. A(x) = 6x3 – 29x2 + 19x + 4
C. A(x) = 6x3 – 29x2 + 19x – 4
D. A(x) = 6x3 – 29x2 – 19x + 4
Câu 10. Cho P(x) = 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 và Q(x) = x2 – 4x – 3. Tìm đa thức A(x) sao cho Q(x).A(x) = P(x). A. A(x) = 2x2 – 5x + 1; B. A(x) = x2 + 5x + 1; C. A(x) = 2x2 + 5x + 1;
D. A(x) = x2 – 5x + 1.
Câu 11. Một người làm vườn có hai khu vườn, khu vườn hình chữ nhật có chiều dài x +
2 (m), chiều rộng là x – 1 (m), khu vườn hình vuông có cạnh là x + 1 (m). Tính tổng diện tích hai khu vườn. A. 2x2 – 3x – 3 (m2); B. 2x2 + 3x – 3 (m2); C. 2x2 – 3x + 3 (m2); D. 2x2 + 3x + 3 (m2).
Câu 12. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 4x2 + 20x + 25 (m), chiều rộng bằng
4x2 + 12x (m). Biết chiều dài hơn chiều rộng là 41 m. Tính chu vi mảnh đất. A. 242 m; B. 240 m; C. 244 m; D. 246 m.
Câu 13. Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 5x + 3 (m) và chiều rộng là 5x –
3 (m). Mỗi cạnh được chừa ra 3 m làm lối đi, phần trong là phần trồng cỏ.
13.1. Biểu thức S biểu thị diện tích trồng cỏ của sân vận động là: A. 25x2 – 30x (m2); B. 25x2 – 9 (m2); C. 25x2 – 15x (m2); D. 25x2 – 15x – 18 (m2).
13.2. Tính số tiền trồng cỏ cho mặt sân khi x = 10. Biết số tiền để trồng 1 m2 cỏ là 50 000 đồng. A. 110 000 000 đồng; B. 115 000 000 đồng; C. 120 000 000 đồng; D. 125 000 000 đồng.
Câu 14. Một doanh nghiệp sản xuất cà phê cho biết sau khi rang xong, khối lượng cà phê
giảm 12% so với trước khi rang. Để có khoảng 5 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp
cần sử dụng bao nhiêu tấn cà phê trước khi rang (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? A. 5,58 tấn; B. 5,68 tấn; C. 5,78 tấn; D. 5,88 tấn.
Câu 15. Bác An gửi ngân hàng thứ nhất 100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/năm.
Bác An gửi ngân hàng thứ hai 100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x + 1,5)%/năm.
Hết kì hạn 1 năm, bác An có được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu ở cả hai ngân hàng?
A. 2x + 201,5 triệu đồng; B. 2x + 200 triệu đồng;
C. 2x + 200,5 triệu đồng;
D. 2x – 201,5 triệu đồng.
Câu 16. Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng
người đó đi bộ trong x (giờ) với vận tốc 4 (km/h) và sau đó đi bằng xe đạp trong y (giờ) với vận tốc 18 (km/h) A. 4(x + y); B. 22(x + y); C. 4y + 18x; D. 4x + 18y.
Câu 17. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức –7x5 – 9x2 + x6 – x4 + 10 lần lượt là: A. –7 và 10; B. 10 và –7; C. 10 và 1; D. 1 và 10.
Trắc nghiệm Bài tập cuối chương 6 Toán 7 Cánh diều
138
69 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều học kì 2 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Toán lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(138 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ôn tập chương VI
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. 3x + 1;
B. 2xy + 3y;
C. x
2
+ y;
D. t
2
+ t +
1
t
.
Câu 2. Bậc của đa thức 5x
2
+ 3x + 1 là?
A. 5;
B. 3;
C. 2;
D. 1.
Câu 3. Giá trị của biểu thức A = –2a + b + 20 tại a = 1, b = 2 là:
A. 20;
B. 1;
C. 2;
D. -2.
Câu 4. Viết đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng 2 và hệ số tự do bằng 2022.
A. x – 2022;
B. x + 2022;
C. 2x – 2022;
D. 2x + 2022.
Câu 5. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x + 6?
A. 2;
B. –2;
C. 3;
D. –3.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 6. Cho đa thức P(x) = 4x
3
+ 3x
2
+ 2 – 4x
3
+ 1. Tổng các hệ số của đa thức P(x) là:
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Câu 7. Cho hai đa thức A(x) = 5x
4
+ 4x
3
+ 2x + 1 và B(x) = –5x
4
+ x
3
+ 3x
2
+ x – 1. Tìm
đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) + B(x).
A. M(x) = 5x
3
– 3x
2
+ 3x;
B. M(x) = 5x
3
+ 3x
2
+ 3x;
C. M(x) = 5x
3
+ 3x
2
– 3x;
D. M(x) = 5x
3
– 3x
2
– 3x.
Câu 8. A(x) = 5x
4
+ 4x
3
+ 2x + 1 và B(x) = –5x
4
+ x
3
+ 3x
2
+ x – 1. Tìm đa thức N(x) sao
cho N(x) = A(x) – B(x).
A. N(x) = 10x
4
+ 3x
3
– 3x
2
+ x + 2;
B. N(x) = 10x
4
– 3x
3
+ 3x
2
+ x + 2;
C. N(x) = 10x
4
+ 3x
3
+ 3x
2
+ x + 2;
D. N(x) = 10x
4
+ 3x
3
– 3x
2
+ x – 2.
Câu 9. Cho hai đa thức P(x) = x
2
– 5x + 4 và Q(x) = 6x + 1. Tính A(x) = P(x).Q(x).
A. A(x) = 6x
3
+ 29x
2
+ 19x + 4
B. A(x) = 6x
3
– 29x
2
+ 19x + 4
C. A(x) = 6x
3
– 29x
2
+ 19x – 4
D. A(x) = 6x
3
– 29x
2
– 19x + 4
Câu 10. Cho P(x) = 2x
4
– 13x
3
+ 15x
2
+ 11x – 3 và Q(x) = x
2
– 4x – 3. Tìm đa thức A(x)
sao cho Q(x).A(x) = P(x).
A. A(x) = 2x
2
– 5x + 1;
B. A(x) = x
2
+ 5x + 1;
C. A(x) = 2x
2
+ 5x + 1;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. A(x) = x
2
– 5x + 1.
Câu 11. Một người làm vườn có hai khu vườn, khu vườn hình chữ nhật có chiều dài x +
2 (m), chiều rộng là x – 1 (m), khu vườn hình vuông có cạnh là x + 1 (m). Tính tổng diện
tích hai khu vườn.
A. 2x
2
– 3x – 3 (m
2
);
B. 2x
2
+ 3x – 3 (m
2
);
C. 2x
2
– 3x + 3 (m
2
);
D. 2x
2
+ 3x + 3 (m
2
).
Câu 12. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 4x
2
+ 20x + 25 (m), chiều rộng bằng
4x
2
+ 12x (m). Biết chiều dài hơn chiều rộng là 41 m. Tính chu vi mảnh đất.
A. 242 m;
B. 240 m;
C. 244 m;
D. 246 m.
Câu 13. Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 5x + 3 (m) và chiều rộng là 5x –
3 (m). Mỗi cạnh được chừa ra 3 m làm lối đi, phần trong là phần trồng cỏ.
13.1. Biểu thức S biểu thị diện tích trồng cỏ của sân vận động là:
A. 25x
2
– 30x (m
2
);
B. 25x
2
– 9 (m
2
);
C. 25x
2
– 15x (m
2
);
D. 25x
2
– 15x – 18 (m
2
).
13.2. Tính số tiền trồng cỏ cho mặt sân khi x = 10. Biết số tiền để trồng 1 m
2
cỏ là 50 000
đồng.
A. 110 000 000 đồng;
B. 115 000 000 đồng;
C. 120 000 000 đồng;
D. 125 000 000 đồng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 14. Một doanh nghiệp sản xuất cà phê cho biết sau khi rang xong, khối lượng cà phê
giảm 12% so với trước khi rang. Để có khoảng 5 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp
cần sử dụng bao nhiêu tấn cà phê trước khi rang (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần
trăm)?
A. 5,58 tấn;
B. 5,68 tấn;
C. 5,78 tấn;
D. 5,88 tấn.
Câu 15. Bác An gửi ngân hàng thứ nhất 100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/năm.
Bác An gửi ngân hàng thứ hai 100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x + 1,5)%/năm.
Hết kì hạn 1 năm, bác An có được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu ở cả hai ngân hàng?
A. 2x + 201,5 triệu đồng;
B. 2x + 200 triệu đồng;
C. 2x + 200,5 triệu đồng;
D. 2x – 201,5 triệu đồng.
Câu 16. Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng
người đó đi bộ trong x (giờ) với vận tốc 4 (km/h) và sau đó đi bằng xe đạp trong y (giờ)
với vận tốc 18 (km/h)
A. 4(x + y);
B. 22(x + y);
C. 4y + 18x;
D. 4x + 18y.
Câu 17. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức –7x
5
– 9x
2
+ x
6
– x
4
+ 10 lần lượt là:
A. –7 và 10;
B. 10 và –7;
C. 10 và 1;
D. 1 và 10.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 18. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đối với bé gái công thức tính
cân nặng chuẩn là C = 9 + 2(N – 1) (kg) với N là số tuổi của bé gái. Cân nặng chuẩn của
bé gái 4 tuổi là:
A. 15 kg;
B. 16 kg;
C. 17 kg;
D. 18 kg.
Câu 19. Tính giá trị biểu thức B = 5x
2
– 2x – 18 tại |x| = 4
A. B = 54;
B. B = 70;
C. B = 54 hoặc B = 70;
D. B = 45 hoặc B = 70.
Câu 20. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y (m) và thời gian chuyển động x (giây)
của chuyển động rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức y = 5x
2
. Người ta thả
rơi tự do một vật nặng từ độ cao 200 m xuống đất. Hỏi khi vật nặng còn cách mặt đất 20
m thì nó đã rơi được thời gian bao lâu?
A. 4 giây;
B. 5 giây;
C. 6 giây;
D. 7 giây.
Câu 21. Cho tam giác như hình vẽ dưới đây, có chu vi bằng 6x – 10.
Độ dài cạnh chưa biết của tam giác trên là:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. 2x + 17;
B. 2x – 17;
C. 17x + 2;
D. 17x – 2.
Câu 22. Ước tính chiều cao của con gái khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và
chiều cao m của mẹ là
1
2
. (0,923b + m). Chiều cao ước tính của con gái khi bố cao 175
cm và mẹ cao 155 cm là (làm tròn kết quả đến chữ số thâp phân thứ nhất):
A. 158,2625 cm;
B. 158 cm;
C. 158,2 cm;
D. 158,3 cm.
Câu 23. Xác định P(x) = ax
2
+ bx + c biết P(1) = 0; P(–1) = 6 và P(2) = 3
A. P(x) = 3x – 3;
B. P(x) = –2x
2
– 3x + 5;
C. P(x) = 2x
2
– 3x + 1;
D. P(x) = 2x
2
– 3x – 1.
Câu 24. Cho B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6). Chọn kết luận đúng.
A. B ⁝ 10 với mọi m ∈ ℤ;
B. B ⁝ 15 với mọi m ∈ ℤ;
C. B ⁝ 9 với mọi m ∈ ℤ;
D. B ⁝ 20 với mọi m ∈ ℤ.
Câu 25. Bạn Nam dự định mua 4 quyển vở có giá 5 000 đồng/quyển và 5 chiếc bút giá x
đồng/ chiếc. Khi đến cửa hàng, bạn Nam thấy giá quyển vở mà bạn định mua đã giảm
20% và giá chiếc bút đã tăng 10%. Viết biểu thức T tính số tiền bạn Nam phải trả khi mua
số quyển vở, bút khi đã thay đổi giá và hỏi nếu bạn Nam mang 70 000 đồng có đủ để mua
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
số lượng đồ đó không? Biết số tiền mang đi vừa đủ để mua vở và bút như dự định khi
chưa thay đổi giá.
A. T = 20 000 + 5x (đồng) và Nam mang đủ tiền;
B. T = 16 000 + 4,5x (đồng) và Nam mang đủ tiền;
C. T = 16 000 + 5,5x (đồng) và Nam mang thiếu tiền;
D. T = 20 000 + 5,5x (đồng) và Nam mang thiếu tiền.
Câu 26. Cho biểu thức P(x) = x
2
(x
2
+ x + 1) – 3x(x – a) + 4. Tìm a sao cho tổng các hệ số
của đa thức bằng –2.
A. –1;
B. 1;
C. –2;
D. 2.
Câu 27. Một hình hộp chữ nhật có thể tích là x
3
+ 3x
2
+ 2x (cm
3
). Biết đáy là hình chữ
nhật có các kích thước là x + 1 (cm) và x + 2 (cm). Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật
đó.
A. x (cm);
B. 2x (cm);
C. 3x (cm);
D. 4x (cm).
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên x để giá trị của đa thức A = 2x
3
– 3x
2
+ 2x + 2 chia hết
cho giá trị của đa thức B = x
2
+ 1
A. 3;
B. 4;
C. 2;
D. 1.
Câu 29. Cho hai hình chữ nhật như hình vẽ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh là:
A. 5x
2
+ 17x + 8 ;
B. 5x
2
+ 9x + 2 ;
C. 5x
2
+ 17x – 2 ;
D. 5x
2
– 9x – 2 .
Câu 30. Cho A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)
Và B = x(2x + 1) – x
2
(x + 2) + x
3
– x + 3.
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. A = B;
B. A = 25B;
C. A = 25B + 1;
D. A = 2B.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Biểu thức đại số 3x + 1 là đơn thức một biến x.
Biểu thức đại số 2xy + 3y không là đơn thức một biến x vì có cả biến y.
Biểu thức đại số x
2
+ y không phải là đa thức một biến x vì có cả biến y.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Biểu thức đại số t
2
+ t +
1
t
không phải là đa thức một biến t.
Ta chọn phương án A.
Câu 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Số mũ cao nhất của biến là 2 nên bậc của đa thức là 2.
Ta chọn phương án C.
Câu 3.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Thay a = 1, b = 2 vào biểu thức A ta được:
A = –2. 1 + 2 + 20 = 20
Ta chọn phương án A.
Câu 4.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Gọi đa thức bậc nhất cần tìm có dạng ax + b (a ≠ 0).
Vì đa thức này có hệ số của biến bằng 2 nên a = 2.
Đa thức có hệ số tự do bằng 2022 nên b = 2022.
Do đó đa thức cần tìm là 2x + 2022.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 5.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Tìm trực tiếp nghiệm của đa thức
A(x) = 0
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Suy ra 3x + 6 = 0
Hay 3x = –6
Do đó x = –2.
Vậy x = –2 là nghiệm của đa thức A(x).
Ta chọn phương án B.
Cách 2: Xét từng phương án:
• Tại x = 2 ta có:
A(2) = 3.2 + 6 = 12 ≠ 0
Do đó số 2 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –2 ta có:
A(–2) = 3.(–2) + 6 = 0
Do đó số –2 là nghiệm của A(x).
• Tại x = 3 ta có:
A(3) = 3.3 + 6 = 15 ≠ 0
Do đó số 3 không là nghiệm của A(x).
• Tại x = –3 ta có:
A(–3) = 3.(–3) + 6 = –3 ≠ 0
Do đó số –3 không là nghiệm của A(x).
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 6.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có::
P(x) = 4x
3
+ 3x
2
+ 2 – 4x
3
+ 1
= (4x
3
– 4x
3
) + 3x
2
+ (2 + 1)
= 3x
2
+ 3
Tổng các hệ số là 3 + 3 = 6.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ta chọn phương án D.
Câu 7.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có: M(x) = A(x) + B(x)
= (5x
4
+ 4x
3
+ 2x + 1) + (–5x
4
+ x
3
+ 3x
2
+ x – 1)
= 5x
4
+ 4x
3
+ 2x + 1 – 5x
4
+ x
3
+ 3x
2
+ x – 1
= (5x
4
– 5x
4
) + (4x
3
+ x
3
) + 3x
2
+ (2x + x) + (1 – 1)
= 5x
3
+ 3x
2
+ 3x.
Vậy M(x) = 5x
3
+ 3x
2
+ 3x.
Ta chọn phương án B.
Câu 8.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có: N(x) = A(x) – B(x)
= (5x
4
+ 4x
3
+ 2x + 1) – (–5x
4
+ x
3
+ 3x
2
+ x – 1)
= 5x
4
+ 4x
3
+ 2x + 1 + 5x
4
– x
3
– 3x
2
– x + 1
= (5x
4
+ 5x
4
) + (4x
3
– x
3
) – 3x
2
+ (2x – x) + (1 + 1)
= 10x
4
+ 3x
3
– 3x
2
+ x + 2.
Vậy N(x) = 10x
4
+ 3x
3
– 3x
2
+ x + 2.
Ta chọn phương án A.
Câu 9.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có: A(x) = P(x).Q(x)
= (x
2
– 5x + 4).(6x+1)
= x
2
.6x + x
2
.1 – 5x.6x – 5x.1 + 4.6x + 4.1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
= 6x
3
+ x
2
– 30x
2
– 5x + 24x + 4
= 6x
3
+ (x
2
– 30x
2
) + (– 5x + 24x) + 4
= 6x
3
– 29x
2
+ 19x + 4
Vậy A(x) = 6x
3
– 29x
2
+ 19x + 4.
Ta chọn phương án B.
Câu 10.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có Q(x).A(x) = P(x).
Suy ra A(x) = P(x) : Q(x)
Thực hiện phép chia đa thức như sau:
4 3 2
2
4 3 2
2
32
32
2
2
2x 13x 15x 11x 3
x 4x 3
2x 8x 6x
2x 5x 1
5x 21x 11x 3
5x 20x 15x
x 4x 3
x 4x 3
0
− + + −
−−
−−
−+
− + + −
− + +
−+
−+
Vậy A(x) = 2x
2
– 5x + 1.
Ta chọn phương án A.
Câu 11.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
(x + 2)(x – 1)
= x.x – x.1 + 2.x – 2 .1
= x
2
+ x – 2 (m
2
)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Diện tích khu vườn hình vuông là:
(x + 1)
2
= (x + 1).(x + 1)
= x.x + x.1 + 1.x + 1.1
= x
2
+ 2x + 1 (m
2
)
Tổng diện tích của hai khu vườn là:
x
2
+ x + 2 + x
2
+ 2x + 1
= (x
2
+ x
2
) + (x + 2x) + (2 + 1)
= 2x
2
+ 3x + 3 (m
2
)
Vậy tổng diện tích của hai khu vườn là 2x
2
+ 3x + 3 (m
2
).
Ta chọn phương án D.
Câu 12.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Vì chiều dài hơn chiều rộng là 41 m nên ta có:
4x
2
+ 20x + 25 – (4x
2
+ 12x) = 41
4x
2
+ 20x + 25 – 4x
2
– 12x = 41
(4x
2
– 4x
2
) + (20x – 12x) = 41 – 25
8x = 16
x = 2
Chiều rộng mảnh đất là:
4.2
2
+ 12.2 = 4.4 + 24 = 16 + 24 = 40 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
4.2
2
+ 20.2 + 25 = 4. 4 + 40 + 25 = 81 (m)
Chu vi mảnh đất là:
(40 + 81).2 = 242 (m)
Vậy ta chọn phương án A.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 13.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Chiều rộng sân cỏ là:
5x – 3 – 3 = 5x – 6 (m)
Chiều dài sân cỏ là:
5x + 3 – 3 = 5x (m)
Diện tích trồng cỏ là:
S = (5x – 6).5x
= 5x.5x – 6.5x
= 25x
2
– 30x (m
2
)
Vậy S = 25x
2
– 30x (m
2
)
Ta chọn phương án A.
13.2.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có S = 25x
2
– 30x (m
2
)
Với x = 10 ta có:
S = 25.10
2
– 30.10
= 25.100 – 300
= 2200 (m
2
)
Số tiền để trồng cỏ là:
2200. 50 000 = 110 000 000 đồng.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 14.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giả sử khối lượng cà phê trước khi rang là x (tấn)
Khối lượng cà phê bị hao hụt khi rang là:
12%.x = 0,12x (tấn)
Khối lượng cà phê sau khi rang là:
x – 0,12x (tấn)
Để có được khoảng 5 tấn cà phê sau khi rang thì ta có:
x – 0,12x = 5
Suy ra x(1 – 0,12) = 5
Hay 0,88.x = 5
Do đó x ≈ 5,68
Vậy để có được khoảng 5 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp cần sử dụng khoảng
5,68 tấn cà phê trước khi rang.
Câu 15.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Số tiền lãi ở ngân hàng thứ nhất sau 1 năm là:
x
100.x% 100. x
100
==
(triệu đồng)
Số tiền cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất sau kì hạn 1 năm là:
100 + x (triệu đồng)
Số tiền lãi ở ngân hàng thứ hai là:
( )
x 1,5
100. x 1,5 % 100. x 1,5
100
+
+ = = +
(triệu đồng)
Số tiền cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai sau kì hạn 1 năm là:
100 + x + 1,5 = 101,5 + x (triệu đồng)
Số tiền bác An có được khi hết kì hạn 1 năm ở cả hai ngân hàng là:
100 + x + 101,5 + x = 2x + 201,5 (triệu đồng)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 16.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Quãng đường mà người đó đi bộ là : 4.x = 4x (km)
Quãng đường mà người đó đi bằng xe đạp là: 18.y = 18y (km)
Tổng quãng đường đi được của người đó là: 4x + 18y (km)
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 17.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Sắp xếp đa thức đã cho theo lũy thừa giảm dần của biến y như sau:
–7x
5
– 9x
2
+ x
6
– x
4
+ 10
= x
6
– 7x
5
– x
4
– 9x
2
+ 10
Hệ số cao nhất của đa thức đã cho là 1.
Hệ số tự do của đa thức đã cho là 10.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 18.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Cân nặng chuẩn của bé gái 4 tuổi là:
C = 9 + 2(4 – 1) = 9 + 2.3 = 9 + 6 = 15 (kg)
Vậy cân nặng chuẩn của bé gái 4 tuổi là 15 kg.
Câu 19.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có |x| = 4 suy ra x = 4 hoặc x = –4.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+) Trường hợp 1: x = 4.
Thay x = 4 vào biểu thức B ta được:
B = 5.4
2
– 2.4 – 18
= 5.16 – 8 –18
= 80 – 8 – 18
= 54
Vậy B = 54 khi x = 4
+) Trường hợp 2: x = –4.
Thay x = –4 vào biểu thức ta được:
B = 5.(–4)
2
– 2.(–4) – 18
= 5.16 + 8 – 18
= 80 + 8 – 18
= 70
Vậy B = 70 khi x = –4
Vậy với |x| = 4 thì B = 54 hoặc B = 70.
Câu 20.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Khi vật còn cách mặt đất 20 m thì nó đã rơi được:
200 – 20 = 180 (m)
Khi đó ta có: 5x
2
= 180
Suy ra x
2
= 36 = 6
2
= (–6)
2
Vì x (giây) là thời gian chuyển động nên x > 0
Do đó ta có x = 6.
Vậy vật nặng rơi được 6 giây thì còn cách mặt đất 20 m.
Ta chọn phương án C.
Câu 21.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Gọi cạnh cần tìm là P(x).
Ta có chu vi tam giác được tính bằng:
(x + 5) + (3x + 1) + P(x)
= (x + 3x) + (6 + 1) + P(x)
= 4x + 7 + P(x)
Mà theo bài chu vi tam giác là 6x – 10
Do đó 4x + 7 + P(x) = 6x – 10
Khi đó:
P(x) = 6x – 10 – (4x + 7)
= 6x – 10 – 4x – 7
= (6x – 4x) – (10 + 7)
= 2x – 17
Vậy cạnh cần tìm có độ dài là 2x – 17.
Câu 22.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Thay chiều cao của bố và của mẹ vào công thức
1
2
. (0,923b + m) ta được:
1
2
. (0,923 . 175 + 155) = 158,2625 (cm) ≈ 158,3 (cm).
Vậy chiều cao ước tính của con gái khi trưởng thành là khoảng 158,3 cm nếu bố cao 175
cm và mẹ cao 155 cm.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 23.
Hướng dẫn giải
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đáp án đúng là: C
• Thay x = 1 vào P(x) = ax
2
+ bx + c ta được:
P(1) = a. 1
2
+ b.1 + c
= a + b + c
Mà P(1) = 0 nên a + b + c = 0
Suy ra a + c = –b (1)
• Thay x = –1 vào P(x) = ax
2
+ bx + c ta được:
P(–1) = a.(–1)
2
+ b.(–1) + c
= a – b + c
Mà P (–1) = 6 nên a – b + c = 6
Suy ra a + c = 6 + b (2)
• Thay x = 2 vào P(x) = ax
2
+ bx + c ta được:
P(2) = a. 2
2
+ b.2 + c
= 4a + 2b + c
Mà P(2) = 3 nên 4a + 2b + c = 3 (3)
• Từ (1), (2) ta có –b = 6 + b
Suy ra: –2b = 6
Do đó b = –3
• Thay b = –3 vào (1) ta được: a + c = 3
Suy ra c = 3 – a (4)
Thay b = –3 và c = 3 – a vào (3) ta được:
4a + 2.(–3) + 3 – a = 3
(4a – a) – 6 + 3 = 3
3a = 6
Do đó a = 2
Thay a = 2 vào (4) ta được c = 3 – 2 = 1
Do đó ta có: a = 2, b = –3 và c = 1.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vậy P(x) = 2x
2
– 3x + 1.
Câu 24. C
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có B = (m – 1)(m + 6) – (m + 1)(m – 6)
= m.m + m.6 – (1.m + 1.6) – (m.m – m.6 + 1.m – 1.6)
= m
2
+ 6m – m – 6 – (m
2
– 6m + m – 6)
= m
2
+ 5m – 6 – m
2
+ 6m – m + 6
= (m
2
– m
2
) + (5m + 6m – m) + (–6 + 6)
= 10m
Nhận thấy 10 ⁝ 10
Do đó 10.m ⁝ 10
Nên B ⁝ 10 với mọi giá trị nguyên của m.
Ta chọn phương án A.
Câu 25.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Mỗi quyển vở được giảm 20% nên quyển vở lúc này có giá bằng 100% – 20% = 80% giá
niêm yết.
Giá một quyển vở khi đã giảm giá là:
5 000 . 80% = 4 000 (đồng)
Giá mua 4 quyển vở khi đã giảm giá là:
4. 4 000 = 16 000 (đồng)
Mỗi chiếc bút có giá x đồng, cửa hàng tăng giá 10% nên mỗi chiếc bút lúc này có giá bằng
100% + 10% = 110% giá niêm yết.
Giá một chiếc bút khi đã tăng giá là:
x.110% = 1,1x (đồng)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giá mua 5 chiếc bút khi đã tăng giá là:
5. 1,1x = 5,5x (đồng)
Do đó số tiền bạn Nam phải trả khi mua 4 quyển vở và 5 chiếc bút là:
T = 16 000 + 5,5x (đồng)
Giá mua 4 quyển vở khi chưa giảm giá là:
4. 5 000 = 20 000 (đồng)
Giá mua 5 chiếc bút khi chưa tăng giá là:
5.x (đồng)
Giá tiền Nam phải trả khi mua 4 quyển vở và 5 chiếc bút khi chưa thay đổi giá là:
20 000 + 5x (đồng)
Mà bạn Nam mang 70 000 đồng đủ để mua 4 quyển vở và 5 chiếc bút khi chưa thay đổi
giá nên ta có:
20 000 + 5x = 70 000 (đồng)
Suy ra 5x = 50 000
Do đó x = 10 000 (đồng)
Ta thay x = 10 000 đồng vào biểu thức T = 16 000 + 5,5x ta được:
T = 16 000 + 5,5 . 10 000 = 71 000 (đồng)
Vậy với 70 000 đồng thì bạn Nam không đủ để mau 4 quyển vở và 5 chiếc bút khi thay
đổi giá.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 26.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
P(x) = x
2
(x
2
+ x + 1) – 3x(x – a) + 4
= x
4
+ x
3
+ x
2
– 3x
2
+ 3ax + 4
= x
4
+ x
3
– 2x
2
+ 3ax + 4
Ta có:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hệ số của lũy thừa bậc 4 của x là 1;
Hệ số của lũy thừa bậc 3 của x là 1;
Hệ số của lũy thừa bậc 2 của x là –2;
Hệ số của lũy thừa bậc 1 của x là 3a;
Hệ số tự do là 4;
Tổng các hệ số của đa thức P(x) là:
1 + 1 + (–2) + 3a + 4 = 3a + 4
Do tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng –2 nên ta có:
3a + 4 = –2
Suy ra 3a = –6
Do đó a = –2
Ta chọn phương án C.
Câu 27.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có V = S
đáy
. h
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
(x + 1)(x + 2)
= x.x + x.2 + 1.x + 1.2
= x
2
+ 3x + 2 (cm
2
)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là thương của phép chia:
(x
3
+ 3x
2
+ 2x) : (x
2
+ 3x + 2)
Ta đặt tính phép chia đa thức:
32
2
32
x 3x 2x
x 3x 2
x 3x 2x x
0
++
++
++
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Do đó (x
3
+ 3x
2
+ 2x) : (x
2
+ 3x + 2) = x
Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là x (cm).
Câu 28.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
32
2
3
2
2
2x 3x 2x 2
x1
2x 2x
2x 3
3x 2
3x 3
5
− + +
+
+
−
−+
−−
Để giá trị của đa thức A = 2x
3
– 3x
2
+ 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x
2
+ 1
thì 5 ⁝ (x
2
+ 1)
Hay (x
2
+ 1) ∈ Ư(5) = {–1; 1; –5; 5}
+) x
2
+ 1 = –1
Suy ra x
2
= –2 (vô lí)
+) x
2
+ 1 = 1
Suy ra x
2
= 0
Do đó x = 0 (thỏa mãn x là số nguyên)
+) x
2
+ 1 = –5
Suy ra x
2
= –6 (vô lí)
+) x
2
+ 1 = 5
Suy ra x
2
= 4
Do đó x = 2 (thỏa mãn) hoặc x = –2 (thỏa mãn)
Vậy có 3 giá trị của x thỏa mãn đề bài là x = 0; x = –2; x = 2.
Ta chọn phương án A.
Câu 29.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Diện tích hình chữ nhật lớn là:
(3x + 5)(2x + 1)
= 3x.2x + 3x.1 + 5.2x + 5.1
= 6x
2
+ 3x + 10x + 5
= 6x
2
+ 13x + 5 (đvdt)
Diện tích hình chữ nhật nhỏ màu trắng bên trong là:
(x + 3)(x + 1)
= x.x + x.1 + 3.x + 3.1
= x
2
+ x + 3x + 3
= x
2
+ 4x + 3 (đvdt)
Diện tích phần được tô màu xanh là:
(6x
2
+ 13x + 5) – (x
2
+ 4x + 3)
= 6x
2
+ 13x + 5 – x
2
– 4x – 3
= (6x
2
– x
2
) + (13x – 4x) + (5 – 3)
= 5x
2
+ 9x + 2 (đvdt)
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 30.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)
= 3x.2x + 3x.3 + 7.2x + 7.3 – (3x.2x + 3x.11 – 5.2x – 5.11)
= 6x
2
+ 9x + 14x + 21 – (6x
2
+ 33x – 10x – 55)
= 6x
2
+ 23x + 21 – 6x
2
– 33x + 10x + 55
= (6x
2
– 6x
2
) + (23x – 33x + 10x) + (21 + 55)
= 76
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B = x(2x + 1) – x
2
(x + 2) + x
3
– x + 3
= x.2x + x – (x
2
.x + 2x
2
) + x
3
– x + 3
= 2x
2
+ x – x
3
– 2x
2
+ x
3
– x + 3
= (–x
3
+ x
3
) + (2x
2
– 2x
2
) + (x – x) + 3
= 3
Từ đó ta có A = 76; B = 3
Mà 76 = 25.3 + 1 nên A = 25B + 1.
Ta chọn phương án C.