Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung trực của tam giác Toán 7 Cánh diều

95 48 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ Trắc nghiệm kì 2 Toán 7 Cánh diều có đáp án

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    386 193 lượt tải
    130.000 ₫
    130.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều học kì 2 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm Toán lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(95 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
B sách: Cánh diu Toán lp 7
Chương VII. Tam giác
Bài 12. Tính chất ba đường trung trc ca tam giác
Câu 1. Cho ∆ABC, gọi I là giao điểm của hai đường trung trc ca hai cnh AB
và AC. Kết qu nào dưới đây đúng?
A. IA > IB > IC;
B. IA = IB = IC;
C. IA < IB < IC;
D. Không th so sánh được độ dài ca IA, IB, IC.
Câu 2. Cho ∆ABC có M là trung điểm của BC. Các đường trung trc ca AB và
AC ct nhau ti O. S đo
OMB
bng:
A. 30°;
B. 45°;
C. 60°;
D. 90°.
Câu 3. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Các đường trung trc
ca AB AC ct nhau tại E. Điểm E thuộc đường thng nào trong các đường
thẳng sau đây.
A. BC;
B. AM;
C. AB;
D. AC.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 4. Cho ∆ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Đường trung trc ca AB
ct AM O. Biết OA = 4 cm. Tính OB và OC.
A. OB = OC = 2 cm;
B. OB = OC = 4 cm;
C. OB = OC = 8 cm;
D. OB = 2 cm; OC = 4 cm.
Câu 5. Cho ∆ABC có O là giao đim của ba đường trung trc ca tam giác. Biết
BO cũng là tia phân giác của
ABC
. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ∆BOA = ∆BOC;
B. ∆BAC cân tại A;
C. B thuộc đường trung trc ca cnh AC;
D.
AOB BOC=
.
Câu 6. Cho ∆ABC cân tại A. Trên các cnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D
E sao cho AD = AE, CD ct BE ti O. Gọi M là trung đim BC. Khẳng định nào
sau đây đúng nhất?
A. ∆BOC cân tại O;
B. Ba điểm A, O, M thng hàng;
C. AM, BE, CD đồng quy ti một điểm;
D. C A, B, C đều đúng.
Câu 7. Cho ∆ABC có
A
là góc tù. Các đường trung trc ca cnh AB và AC ct
nhau ti O và ct BC theo th t ti D và E. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. ∆ABD cân tại D;
B. ∆ACE cân tại E;
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
C. ∆OAB cân tại O;
D. C A, B, C đều đúng.
Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A, có
A 50=
. Đường trung trc ca cnh AB ct BC
tại D. Trên tia đối ca tia AD, lấy điểm M sao cho AM = CD. Khẳng định nào sau
đây đúng nhất?
A.
CAD 20=
;
B. ∆BMD cân tại M;
C. ∆BMD cân tại B;
D. ∆BMD đều.
Câu 9. Cho ∆ABC có
A
tù. Các đường trung trc ca AB và AC ct BC lần lượt
ti D và E. Biết
. S đo
BAC
bng:
A. 95°;
B. 100°;
C. 105°;
D. 115°.
Câu 10. Cho ∆ABC có AB < AC. Trên cnh AC lấy điểm M sao cho CM = AB.
V đưng trung trc ca AC, ct tia phân giác ca
A
tại điểm O. Đưng trung
trc của đoạn thẳng BM đi qua điểm:
A. O;
B. A;
C. M;
D. C.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 11. Cho ∆ABC đều. Trên các cnh AB, BC, CA ly theo th t ba đim M,
N, P sao cho AM = BN = CP. Giao điểm của ba đường trung trc của ∆MNP là:
A. Điểm B;
B. Trung điểm ca cnh NP;
C. Trung điểm ca cnh MN;
D. Giao điểm ca ba đưng trung trc của ∆ABC.
Câu 12. Cho
xOy =
, A một điểm di động trong
xOy
. V các điểm M
N sao cho Ox là đường trung trc của AM và Oy là đường trung trc của AN. Để
O là trung điểm ca MN ca giá tr của α bằng:
A. 30°;
B. 60°;
C. 90°;
D. 120°.
Câu 13. Cho ∆ABC vuông ti A. Gi E, F lần lượt trung điểm các cnh AC,
AB. Giao điểm của ba đường trung trc ca tam giác ABC:
A. Nằm trong ∆ABC;
B. Nằm ngoài ∆ABC;
C. Là trung điểm ca cnh huyn BC;
D. Đáp án khác.
Câu 14. Cho ∆ABC có ba góc nhọn, O là giao điểm hai đường trung trc ca AB
và AC. Trên tia đối ca tia OB, lấy điểm D sao cho OB = OD. Biết
.
Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. ∆ABD vuông;
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
B. ∆CBD vuông;
C.
ADC 110=
;
D. C A, B, C đều đúng.
Câu 15. Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cnh BC lấy điểm M bt kì. V các điểm
D E sao cho AB đường trung trc của MD AC đường trung trc ca
ME. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Ba điểm D, A, E thng hàng;
B. DE ngn nht khi và ch khi AM ngn nht;
C. AM ngn nht khi và ch khi M là hình chiếu ca A lên cnh BC;
D. C A, B, C đều đúng.
LI GII CHI TIT
Câu 1.
ng dn gii
Đáp án đúng là: B
∆ABC có I là giao điểm của hai đường trung trc ca hai cnh AB và AC.
Suy ra I cũng thuộc đường trung trc ca cnh BC.
Vì giao điểm I của ba đường trung trực cách đều ba đỉnh của ∆ABC.
Nên IA = IB = IC.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Vy ta chọn đáp án B.
Câu 2.
ng dn gii
Đáp án đúng là: D
ba đưng trung trc của ∆ABC cùng đi qua một điểm nên giao đim O ca hai
đưng trung trc ca các cạnh AB, AC cũng thuộc đường trung trc ca cnh BC.
Do đó OM là đường trung trc th ba của ∆ABC.
Suy ra OM BC.
Nên
OMB 90=
.
Vy ta chọn đáp án D.
Câu 3.
ng dn gii
Đáp án đúng là: B
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Xét ∆MAB và ∆MAC, có:
AB = AC (do ∆ABC cân tại A),
AM là cnh chung,
BM = CM (do M là trung điểm BC.
Do đó ∆MAB = ∆MAC (c.c.c).
Suy ra
AMB AMC=
(cặp góc tương ứng).
AMB AMC 180+ =
(hai góc k bù).
Suy ra
AMB AMC 180 :2 90= = =
.
Do đó AM BC ti M.
Mà M là trung điểm BC (gi thiết).
Suy ra AM là đường trung trc th ba của ∆ABC.
Vì vậy AM cũng đi qua giao điểm E của hai đường trung trc ca AB và AC.
Do đó E AM.
Vy ta chọn đáp án B.
Câu 4.
ng dn gii
Đáp án đúng là: B
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Xét ∆ABM và ∆ACM, có:
AM là cnh chung,
AB = AC (∆ABC cân tại A),
BM = CM (AM là đường trung tuyến của ∆ABC)
Do đó ∆ABM = ∆ACM (c.c.c).
Suy ra
AMB AMC=
(cặp góc tương ứng).
Ta có
AMB AMC 180+ =
(hai góc k).
Suy ra
AMB AMC 180 :2 90= = =
.
Vì vy AM BC.
Mà M là trung điểm BC (AM là đường trung tuyến của ∆ABC).
Do đó AM là đường trung trc ca BC của ∆ABC.
Mà đường trung trc ca AB ct AM ti O
Khi đó O là giao điểm hai đường trung trc của tam giác nên cách đều các đỉnh
Suy ra OB = OC = OA = 4 cm.
Vy ta chọn đáp án B.
Câu 5.
ng dn gii
Đáp án đúng là: B
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Vì O là giao điểm các đường trung trc của ∆ABC nên OA = OB = OC.
Do đó ∆OAB cân tại O và OBC cân ti O.
Suy ra
OAB OBA=
OBC OCB=
(tính cht tam giác cân)
OBA OBC=
(vì OB là tia phân giác ca
ABC
) (1).
Ta suy ra
OAB OCB=
(2).
ABO có:
AOB OAB OBA 180+ + =
(3).
OBC có:
BOC OBC OCB 180+ + =
(4).
T (1), (2), (3), (4), ta suy ra
AOB BOC=
.
Do đó đáp án D đúng.
Xét ∆BOA và ∆BOC, có:
OB là cnh chung.
AOB BOC=
(chng minh trên).
OA = OC (chng minh trên).
Do đó ∆BOA = ∆BOC (c.g.c)
Vì vậy đáp án A đúng.
Ta có ∆BOA = ∆BOC (chứng minh trên).
Suy ra AB = BC (cp cạnh tương ứng).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Do đó ∆BAC cân tại B.
Vì vậy đáp án B sai.
Đến đây ta có thể chọn đáp án B.
Ta có BA = BC (chng minh trên) và OA = OC (chng minh trên).
Suy ra BO là đường trung trc của đoạn thng AC.
Vì vy B thuộc đường trung trc ca cnh AC.
Do đó đáp án C đúng.
Vy ta chọn đáp án B.
Câu 6.
ng dn gii
Đáp án đúng là: D
Ta có AB = AC (do ∆ABC cân tại A) và AD = AE (gi thiết).
Suy ra AB AD = AC AE.
Do đó BD = CE.
Xét ∆EBC và ∆DCB, có:
BC là cnh chung.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
DBC ECB=
(do ∆ABC cân tại A).
BD = CE (chng minh trên).
Do đó ∆EBC = ∆DCB (c.g.c)
Suy ra
11
BC=
(cặp góc tương ứng).
Suy ra ∆BOC cân tại O.
Do đó đáp án A đúng.
Ta có ∆BOC cân tại O.
Suy ra OB = OC.
Mà AB = AC (chng minh trên)
Do đó AO là đường trung trc ca cnh BC (1).
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (chng minh trên),
ABM ACM=
(do ∆ABC cân tại A),
BM = CM (do M là trung điểm BC)
Do đó ∆ABM = ∆ACM (c.g.c)
Suy ra
AMB AMC=
(hai góc tương ứng)
AMB AMC 180+ =
(hai góc k bù)
Do đó
180
AMB AMC 90
2
= = =
Suy ra AM BC tại trung điểm M ca BC
Khi đó AM là đường trung trc ca BC (2)
T (1), (2), ta suy ra A, O, M thng hàng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Do đó đáp án B đúng.
Ta có O thuc AM (chng minh trên).
Mà O là giao điểm ca BE và CD.
Suy ra ba đường thẳng AM, BE, CD đồng quy tại điểm O.
Do đó đáp án C đúng.
Vy ta chọn đáp án D.
Câu 7.
ng dn gii
Đáp án đúng là: D
Gi M, N lần lượt là trung điểm ca AB, AC.
Vì D thuộc đường trung trc OM ca cnh AB.
Nên D cách đều A và B.
Do đó DB = DA.
Suy ra ∆ABD cân tại D.
Do đó đáp án A đúng.
Chứng minh tương tự, ta được ∆ACE cân tại E và ∆OAB cân tại O.
Do đó đáp án B, C đúng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Vy ta chọn đáp án D.
Câu 8.
ng dn gii
Đáp án đúng là: C
Vì D thuộc đường trung trc ca cnh AB.
Nên D cách đều hai đầu mút A và B.
Suy ra DA = DB.
Do đó ∆ABD cân tại D.
Vì vy
ABD BAD=
(tính cht tam giác cân)
Vì ∆ABC cân tại A nên
ABC ACB=
.
ABC có:
BAC ABC ACB 180+ + =
(tng ba góc trong mt tam giác)
Suy ra
2ABC 180 BAC 180 50 130= = =
.
Do đó
ACB ABC 130 :2 65= = =
.
Vì vy
BAD ABD 65= =
.
Suy ra
BAC CAD 65+ =
.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Do đó
CAD 65 BAC 65 50 15 20= = =
.
Vì vậy đáp án A sai.
Ta có
MAB BAD 180+ =
(hai góc k).
Suy ra
MAB 180 BAD 180 65 115= = =
(1).
Ta có
ACB ACD 180+ =
(hai góc k).
Suy ra
ACD 180 ACB 180 65 115= = =
(2).
T (1), (2), ta suy ra
MAB ACD=
.
Xét ∆ABM và ∆CAD, có:
AM = CD (gi thiết).
MAB ACD=
(chng minh trên).
AB = AC (do ∆ABC cân tại A).
Do đó ∆ABM = ∆CAD (c.g.c)
Suy ra BM = AD (cp cạnh tương ứng).
Mà DB = DA (chng minh trên).
Do đó BM = DB.
Suy ra ∆BMD cân tại B.
Do đó đáp án C đúng.
ACD có:
ACD CAD ADC 180+ + =
(tng ba góc trong mt tam giác)
Suy ra
ADC 180 ACD CAD 180 115 15 50 60= = =
.
Vì vậy ∆BMD không phải là tam giác đều.
Do đó đáp án B và D sai.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Vy ta chọn đáp án C.
Câu 9.
ng dn gii
Đáp án đúng là: C
Vì điểm D nằm trên đường trung trc ca AB nên DA = DB.
Suy ra ∆DAB cân tại D.
Do đó
1
A ABC=
.
Chứng minh tương tự, ta được
2
A ACB=
.
Do đó
12
A A ABC ACB+ = +
.
Xét tam giác ABC có:
ABC BAC ACB 180+ + =
(tng ba góc trong mt tam
giác)
Suy ra
ABC ACB 180 BAC+ =
Suy ra
12
A A 180 BAC+ =
Li có
( )
3 1 2
A BAC A A= +
.
Suy ra
( )
30 BAC 180 BAC =
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Suy ra
BAC 180 BAC 30 + =
Do đó
2BAC 180 30 210= + =
.
Vì vy
BAC 210 :2 105= =
.
Vy ta chọn đáp án C.
Câu 10.
ng dn gii
Đáp án đúng là: A
Đim O nằm trên đường trung trc ca cnh AC nên OA = OC.
Suy ra ∆OAC cân tại O.
Do đó
2
A OCA=
.
Vì AO là tia phân giác ca
A
nên
12
AA=
.
Do đó
1
A OCA=
(
2
A=
).
Xét ∆ABO và ∆CMO, có:
AO = CO (chng minh trên),
1
A OCA=
(chng minh trên),
AB = CM (gi thiết).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Do đó ∆ABO = ∆CMO (c.g.c)
Suy ra OB = OM (cp cạnh tương ứng).
Do đó O nằm trên đưng trung trc ca cnh BM.
Vy ta chọn đáp án A.
Câu 11.
ng dn gii
Đáp án đúng là: D
Ta có AC = BC (do ∆ABC đều) và CP = BN (gi thiết).
Suy ra AC CP = BC BN.
Do đó AP = CN.
Xét ∆MAP và ∆PCN, có:
AM = CP (gi thiết).
( )
MAP PCN 60= =
(do ∆ABC đều).
AP = CN (chng minh trên).
Do đó ∆MAP = ∆PCN (c.g.c)
Suy ra MP = PN (cp cạnh tương ứng) (1).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Chứng minh tương tự, ta được MN = PN (2).
T (1), (2), ta suy ra MP = MN = PN.
Do đó ∆MNP đều.
Gọi O là giao điểm của các đường trung trc của ∆ABC
Khi đó OA = OB = OC (tính chất ba đường trung trc ca tam giác)
Xét BOA và BOC có:
BA = BC (do ∆ABC đều),
BO là cnh chung,
OA = OC (chng minh trên)
Do đó BOA = BOC (c.c.c)
Suy ra
ABO CBO=
(hai góc tương ứng)
Ta suy ra BO cũng là đường phân giác của ∆ABC.
Do đó
OBM OBN 60 :2 30= = =
.
Chứng minh tương tự, ta được:
OAM OAP 30= =
OCN OCP 30= =
.
Xét ∆MAO và ∆NBO, có:
OA = OB (chng minh trên).
OAM OBN=
(= 30°).
AM = BN (gi thiết).
Do đó ∆MAO = ∆NBO (c.g.c)
Suy ra MO = NO (cp cạnh tương ứng) (3).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Chứng minh tương tự, ta được NO = PO (4).
T (3), (4), ta suy ra OM = ON = OP.
Do đó O là giao điểm của ba đường trung trc của ∆MNP.
Vì vậy giao điểm của ba đường trung trc của ∆MNP là giao điểm của ba đường
trung trc của ∆ABC.
Vy ta chọn đáp án D.
Câu 12.
ng dn gii
Đáp án đúng là: C
AMN có Ox, Oy lần lượt là đường trung trc ca các cnh AM và AN.
Do đó O là giao điểm của ba đường trung trc của ∆AMN.
Suy ra đường trung trc của MN luôn đi qua điểm O c định khi A di động (vì ba
đưng trung trc ca một tam giác luôn đồng quy ti một điểm).
Vì Ox là đường trung trc ca AM nên OA = OM.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Do đó ∆OMA cân tại O.
OMA cân tại O có Ox là đường trung trc.
D dàng chứng minh được Ox cũng là tia phân giác của
AOM
Do đó
MOx xOA=
.
Chứng minh tương tự, ta được
AOy yON=
.
Để O là trung điểm MN thì ba điểm O, M, N thng hàng.
Do đó
MOx xOA AOy yON 180+ + + =
.
Suy ra
( )
2 xOA AOy 180+ =
.
Hay
2xOy 180=
Khi đó
xOy 180 :2 90= =
.
Vì vậy α = 90°.
Vy ta chọn đáp án C.
Câu 13.
ng dn gii
Đáp án đúng là: C
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Gọi D là giao điểm của hai đường trung trc ca các cnh AC, AB.
Suy ra D cách đều các điểm A, B, C.
Do đó DA = DB = DC
Vì vậy ∆ACD cân tại D.
Xét ∆ADE và ∆CDE, có:
DE là cnh chung.
DEA DEC 90= =
.
AE = CE (do E là trung điểm AC).
Do đó ∆ADE = ∆CDE (c.g.c)
Suy ra
34
DD=
(cặp góc tương ứng).
Chứng minh tương tự, ta được
12
DD=
.
DEC vuông ti E:
4
D ECD 90+ =
(trong tam giác vuông, hai góc nhn ph
nhau)
Suy ra
34
D D 90 ACB= =
.
Tương tự ta được
12
D D 90 ABC= =
.
Khi đó:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
( ) ( )
1 2 3 4
D D D D 2 90 ABC 2 90 ACB+ + + = +
( )
2 90 ABC 90 ACB= +
( )
2 180 ABC ACB

= +

ABC vuông ti A:
ABC ACB 90+ =
(trong tam giác vuông, hai góc nhn ph
nhau)
Do đó
1 2 3 4
D D D D+ + +
= 2.[180° 90°] = 180°.
Suy ra ba điểm B, D, C thng hàng.
Ta có DB = DC (= DA).
Suy ra D là trung điểm ca BC.
Vy ta chọn đáp án C.
Câu 14.
ng dn gii
Đáp án đúng là: D
Vì O thuộc đường trung trc ca cnh AB nên OA = OB.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Suy ra ∆OAB cân tại O.
Do đó
OAB OBA=
(tính cht tam giác cân)
OAB có:
OAB OBA AOB 180+ + =
(tng ba góc trong mt tam giác)
Suy ra
2OAB 180 AOB=
.
Do đó
180 AOB
OBA OAB
2
−
==
.
Chứng minh tương tự, ta được
180 AOD
OAD ODA
2
−
==
.
Do đó
180 AOB 180 AOD
OAB OAD
22
+ = +
180 AOB 180 AOD
2 2 2 2

= +
AOB AOD
180
2
+
=
180
180
2
=
(do hai góc
AOB, AOD
k bù).
= 90°.
Suy ra ∆ABD vuông tại A.
Do đó đáp án A đúng.
Chứng minh tương tự như trên, ta được ∆CBD vuông tại C.
Do đó đáp án B đúng.
ABD vuông ti A:
ADB ABD 90+ =
(trong tam giác vuông, hai góc nhn ph
nhau)
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Suy ra
ADB 90 ABD=
hay
ADO 90 ABO=
.
Tương tự, ta được
ODC 90 CBO=
.
Do đó
ADO ODC 90 ABO 90 CBO+ = +
( )
180 ABO CBO 180 ABC= + =
= 180° 70° = 110°.
Suy ra
ADC 110=
.
Do đó đáp án C đúng.
Vy ta chọn đáp án D.
Câu 15.
ng dn gii
Đáp án đúng là: D
Vì AB là đường trung trc ca MD.
Nên AD = AM và BD = BM (tính chất đường trung trc)
Suy ra ∆ADM cân tại A.
Xét ABD và ABM có:
AD = AM (chng minh trên),
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
AB là cnh chung,
BD = BM (chng minh trên),
Do đó ABD = ABM (c.c.c)
Suy ra
12
AA=
(hai góc tương ứng)
Vì vy
1 2 2
MAD A A 2A= + =
.
Chứng minh tương tự, ta được
34
AA=
3 4 3
MAE A A 2A= + =
.
Ta có
( )
23
DAE MAD MAE 2 A A 2BAC 2.90 180= + = + = = =
.
Suy ra ba điểm D, A, E thng hàng.
Do đó đáp án A đúng.
Vì ba điểm D, A, E thng hàng
Nên DE = DA + AE = AM + AM = 2AM.
Suy ra DE ngn nht khi và ch khi AM ngn nht.
Do đó đáp án B đúng.
Vì M thuc cnh BC nên AM ngn nht khi và ch khi M là hình chiếu ca A lên
cnh BC (quan h giữa đường vuông góc và đường xiên).
Do đó đáp án C đúng.
Vy ta chọn đáp án D.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bộ sách: Cánh diều – Toán lớp 7
Chương VII. Tam giác
Bài 12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Câu 1. Cho ∆ABC, gọi I là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB
và AC. Kết quả nào dưới đây đúng? A. IA > IB > IC; B. IA = IB = IC; C. IA < IB < IC;
D. Không thể so sánh được độ dài của IA, IB, IC.
Câu 2. Cho ∆ABC có M là trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB và
AC cắt nhau tại O. Số đo OMB bằng: A. 30°; B. 45°; C. 60°; D. 90°.
Câu 3. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Các đường trung trực
của AB và AC cắt nhau tại E. Điểm E thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây. A. BC; B. AM; C. AB; D. AC.


Câu 4. Cho ∆ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Đường trung trực của AB
cắt AM ở O. Biết OA = 4 cm. Tính OB và OC. A. OB = OC = 2 cm; B. OB = OC = 4 cm; C. OB = OC = 8 cm; D. OB = 2 cm; OC = 4 cm.
Câu 5. Cho ∆ABC có O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác. Biết
BO cũng là tia phân giác của ABC . Khẳng định nào sau đây sai? A. ∆BOA = ∆BOC; B. ∆BAC cân tại A;
C. B thuộc đường trung trực của cạnh AC; D. AOB = BOC .
Câu 6. Cho ∆ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D và
E sao cho AD = AE, CD cắt BE tại O. Gọi M là trung điểm BC. Khẳng định nào
sau đây đúng nhất? A. ∆BOC cân tại O;
B. Ba điểm A, O, M thẳng hàng;
C. AM, BE, CD đồng quy tại một điểm;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7. Cho ∆ABC có A là góc tù. Các đường trung trực của cạnh AB và AC cắt
nhau tại O và cắt BC theo thứ tự tại D và E. Khẳng định nào sau đây đúng nhất? A. ∆ABD cân tại D; B. ∆ACE cân tại E;

C. ∆OAB cân tại O;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A, có A = 50 . Đường trung trực của cạnh AB cắt BC
tại D. Trên tia đối của tia AD, lấy điểm M sao cho AM = CD. Khẳng định nào sau đây đúng nhất? A. CAD = 20 ; B. ∆BMD cân tại M; C. ∆BMD cân tại B; D. ∆BMD đều.
Câu 9. Cho ∆ABC có A tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt BC lần lượt
tại D và E. Biết DAE = 30 . Số đo BAC bằng: A. 95°; B. 100°; C. 105°; D. 115°.
Câu 10. Cho ∆ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho CM = AB.
Vẽ đường trung trực của AC, cắt tia phân giác của A tại điểm O. Đường trung
trực của đoạn thẳng BM đi qua điểm: A. O; B. A; C. M; D. C.


Câu 11. Cho ∆ABC đều. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M,
N, P sao cho AM = BN = CP. Giao điểm của ba đường trung trực của ∆MNP là: A. Điểm B;
B. Trung điểm của cạnh NP;
C. Trung điểm của cạnh MN;
D. Giao điểm của ba đường trung trực của ∆ABC.
Câu 12. Cho xOy =  , A là một điểm di động ở trong xOy . Vẽ các điểm M và
N sao cho Ox là đường trung trực của AM và Oy là đường trung trực của AN. Để
O là trung điểm của MN của giá trị của α bằng: A. 30°; B. 60°; C. 90°; D. 120°.
Câu 13. Cho ∆ABC vuông tại A. Gọi E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AC,
AB. Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC: A. Nằm trong ∆ABC; B. Nằm ngoài ∆ABC;
C. Là trung điểm của cạnh huyền BC; D. Đáp án khác.
Câu 14. Cho ∆ABC có ba góc nhọn, O là giao điểm hai đường trung trực của AB
và AC. Trên tia đối của tia OB, lấy điểm D sao cho OB = OD. Biết ABC = 70 .
Khẳng định nào sau đây đúng nhất? A. ∆ABD vuông;


zalo Nhắn tin Zalo