Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Học kì 1 Kết nối tri thức Phiên bản 2

41 21 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 114 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập hàng ngày Học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(41 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BIÊN SOẠN MỚI BÀI TẬP HẰNG NGÀY TIẾNG VIỆT 5 TẬP 1
KẾT NỐI TRI THỨC (Bản trả phí).
BÀI 1: THANH ÂM CỦA GIÓ
ĐỌC: Thanh âm của gió
Bài 1. Tác giả đã miêu tả khung cảnh thiên nhiên như thế nào trong đoạn đầu?
a) Nắng: b) Gió: c) Đồng cỏ: d) Suối:
Bài 2. Bạn Bống đã phát hiện ra trò chơi thú vị gì?
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
Bài 3. Các bạn nhỏ nghe được tiếng gió như thế nào?
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
Bài 4. Dựa vào bài đọc, em hãy đánh dấu ☑ vào cột cho phù hợp: Nội dung Đúng Sai
Cách nghe được tiếng gió là bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế.
Điệp là người đầu tiên nghe được âm thanh của gió.
Tất cả đều nghe thấy thanh âm giống nhau.
Bố bảo nhất định sẽ thử xem gió nói điều gì.
Bài 5. Trò chơi của các bạn nhỏ có điều gì ấn tượng?
A. Được nghe thấy nhiều âm thanh khác nhau theo suy nghĩ của mình.
B. Được nghe tiếng gió thổi.
C. Được nghĩ như những điều gió nói.
D. Được mang tiếng nói trong đầu đi xa theo gió.
Bài 6. Hãy tưởng tượng nếu được bịt tai nghe tiếng gió như các bạn nhỏ trong
bài thì em nghĩ gì, em sẽ nghe thấy những gì?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ Bài 1. Nối đúng A B
a) Từ chỉ sự vật (người, vật, hiện Động từ
tượng tự nhiên,...) gọi là
b) Từ chỉ hoạt động, trạng thái của Danh từ sự vật gọi là)
c) Từ chỉ đặc điểm của sự vật, Tính từ
hoạt động, trạng thái gọi là
Bài 2. Đọc văn bản Thanh âm của gió và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a) 2 – 3 danh từ chỉ người:
…………………………………………………………………………………….
b) 2 – 3 danh từ chỉ thời gian:
…………………………………………………………………………………….
c) 2 – 3 danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên:
…………………………………………………………………………………….
Bài 3. Khoanh tròn vào từ không cùng từ loại với các từ còn lại:
a) Say đắm/ mê mẩn/ chi chít/ mải mê.
b) Giông bão/ động đất/ lũ quét/ sóng thần.
c) theo dõi/ nghe ngóng/ mong ngóng/ nghi ngút.
Bài 4. Dựa vào bức tranh dưới đây, em hãy tìm: a) Ba danh từ:
………………………………………………………………………..
b) Ba tính từ: ………………………………………………………………………..
Bài 5. Đặt một câu nói về trò chơi dân gian mà em từng chơi với bạn bè, trong
sử dụng cả động từ chỉ hoạt động và động từ chỉ trạng thái:

…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
VIẾT: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo.
Bài 1. Yếu tố nào sau đây không cần thiết khi kể chuyện sáng tạo?
A. Phát âm đúng, dễ nghe.
B. Trong câu chuyện xen kẽ nhiều lời kể, lời tả.
C. Lời kể diễn cảm, có ngữ điệu.
D. Lời nói phải điệu đà.
Bài 2. Em có thể kể một câu chuyện sáng tạo bằng các nào?
A. Thay đổi cách kết thúc câu chuyện.
B. Thay đổi ý nghĩa câu chuyện.
C. Thay đổi nhân vật trong câu chuyện.
D. Thay đổi toàn bộ diễn biến câu chuyện.
Bài 3. Em hãy viết phần kết bài cho bài văn kể sáng tạo câu chuyện “Thanh âm của gió”.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
BÀI 2: CÁNH ĐỒNG HOA ĐỌC: Cánh đồng hoa
Bài 1. Đồng cỏ ở đầu làng có ý nghĩa như thế nào, với các bạn nhỏ trong làng.
A. Là nơi các bạn vui chơi, cùng nhau múa hát.
B. Là nơi các bạn xem Ja Ka biểu diễn ca hát.
C. Là nơi các bạn cùng nhau học tập.
D. Là nơi các bạn cùng nhau nấu ăn mỗi ngày.
Bài 2. Vì sao gần đây khi đến nơi thường vui chơi, các bạn “chẳng nô đùa, hò hét như mọi ngày"?


zalo Nhắn tin Zalo