Họ và tên: ……………………….
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………. .
Môn: Tiếng Việt 5 (Chân trời sáng tạo) TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: 1: KHUNG TRỜI TUỔI THƠ
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản - Từ đồng nghĩa
- Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy,
lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên
ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.
Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà
thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy,
mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay
đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh
cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng
chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.
Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn
chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi
vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót
như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi
vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như
chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn
lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu
cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích “Ngày xửa, ngày xưa. .” (Theo Nguyễn Quỳnh)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Khi ngắm bên ngoài bầu trời, Hà có thể đoán biết được thời tiết qua sự vật gì? A. Ánh nắng B. Mặt trăng C. Sắc mây D. Đàn vàng anh
Câu 2. Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào?
A. Bầu trời đầy ánh sáng, màu sắc, đàn vàng anh sắc long óng ánh như dát vàng,
tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
B. Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thót, những cành cây vật vã trong
gió, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
C. Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi, tiếng chim
hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
D. Đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất
giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Câu 3. Bầu trời bên ngoài cửa sổ được so sánh với những gì?
A. Như một câu chuyện cổ tích.
B. Như một đàn vàng anh.
C. Như một khung cửa sổ.
D. Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách.
Câu 4. Hà thích làm điều gì bên cửa sổ?
A. Ngắm nhìn bầu trời không chán
B. Ngửi hương thơm của cây trái.
C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. D. Ngắm đàn chim đi ăn
Câu 5. Trong câu “Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong
mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy
sân” Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa
C. Cả so sánh và nhân hóa
D. Không dùng biện pháp nghệ thuật gì III. Luyện tập:
Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm có trong các câu sau:
a. Thầy giáo của em là người nổi tiếng hiền lành, thật thà.
b. Ông Sáu vừa trúng một tờ vé số, ai cũng bảo là ông gặp may.
c. Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày. Từ in đậm
Từ đồng nghĩa Thật thà May Chăm chỉ
Câu 2: Thay thế các từ in đậm trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa:
a. Tên giặc độc ác đã bị anh lính dũng cảm bắt được và đang áp giải về trại.
b. Năm nay thời tiết thuận lợi, nên cây trái trong vườn phát triển tốt, cho nhiều trái chín.
c. Cái Bích năm nay đã lớn rồi, nên đã biết phụ giúp bố mẹ công việc đồng áng.
Từ in đậm
Từ đồng nghĩa Độc ác
…………………………………… Dũng cảm
…………………………………… Thuận lợi
…………………………………… Lớn
……………………………………
Câu 3: Trong mỗi ngoặc đơn là 2 từ đồng nghĩa. Hãy chọn 1 từ thích hợp hơn để điền vào chỗ trống.
a. Các chiến sĩ đã (hi sinh/toi mạng) ……………… anh dũng trên chiến trường.
b. Bó hoa hồng các em học sinh tặng cho cô Trà đã (khô héo/chết
khô) ………………, nhưng cô vẫn quý trọng, treo ở cạnh giá sách của mình.
Câu 4: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, những màu vàng rất khác nhau.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra
thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi màu lúc chín dưới đồng vàng. Nắng
nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không
trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối.
Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín
vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn
chuối đang có gió lần với lá vàng như những vạt áo nắng. Dưới sán, rơm và thóc
vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm
vảng mới. Lát đây cây lại có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
Tất cả đượm một màu vàng trù phủ, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn,
hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.
Ngày không nắng, không mưa, hễ như ai tưởng đến ngày hay đêm, mà người ta
chỉ mải miết gặt, kéo đá, cắt ra, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa
lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Họ và tên: ……………………….
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………. .
Môn: Tiếng Việt 5 (Chân trời sáng tạo) TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: 1: KHUNG TRỜI TUỔI THƠ
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản - Từ đồng nghĩa
- Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy,
lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên
ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.
Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà
thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy,
mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay
đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh
cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng
chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.
Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn
chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi
vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót
như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi
vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như
chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn
lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tóc sâu
cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích “Ngày xửa, ngày xưa. .” (Theo Nguyễn Quỳnh)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Khi ngắm bên ngoài bầu trời, Hà có thể đoán biết được thời tiết qua sự vật gì? A. Ánh nắng B. Mặt trăng C. Sắc mây D. Đàn vàng anh
Câu 2. Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào?
A. Bầu trời đầy ánh sáng, màu sắc, đàn vàng anh sắc long óng ánh như dát vàng,
tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
B. Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thót, những cành cây vật vã trong
gió, tiếng chim hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
C. Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi, tiếng chim
hót như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong.
D. Đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất
giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Câu 3. Bầu trời bên ngoài cửa sổ được so sánh với những gì?
A. Như một câu chuyện cổ tích.
B. Như một đàn vàng anh.
C. Như một khung cửa sổ.
D. Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách.
Câu 4. Hà thích làm điều gì bên cửa sổ?
A. Ngắm nhìn bầu trời không chán
B. Ngửi hương thơm của cây trái.
C. Nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. D. Ngắm đàn chim đi ăn
Câu 5. Trong câu “Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong
mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy
sân” Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa
C. Cả so sánh và nhân hóa
D. Không dùng biện pháp nghệ thuật gì III. Luyện tập:
Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm có trong các câu sau:
a. Thầy giáo của em là người nổi tiếng hiền lành, thật thà.
b. Ông Sáu vừa trúng một tờ vé số, ai cũng bảo là ông gặp may.
c. Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày. Từ in đậm
Từ đồng nghĩa Thật thà May Chăm chỉ
Câu 2: Thay thế các từ in đậm trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa:
a. Tên giặc độc ác đã bị anh lính dũng cảm bắt được và đang áp giải về trại.
b. Năm nay thời tiết thuận lợi, nên cây trái trong vườn phát triển tốt, cho nhiều trái chín.
c. Cái Bích năm nay đã lớn rồi, nên đã biết phụ giúp bố mẹ công việc đồng áng.
Từ in đậm
Từ đồng nghĩa Độc ác
…………………………………… Dũng cảm
…………………………………… Thuận lợi
…………………………………… Lớn
……………………………………
Câu 3: Trong mỗi ngoặc đơn là 2 từ đồng nghĩa. Hãy chọn 1 từ thích hợp hơn để điền vào chỗ trống.
a. Các chiến sĩ đã (hi sinh/toi mạng) ……………… anh dũng trên chiến trường.
b. Bó hoa hồng các em học sinh tặng cho cô Trà đã (khô héo/chết
khô) ………………, nhưng cô vẫn quý trọng, treo ở cạnh giá sách của mình.
Câu 4: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, những màu vàng rất khác nhau.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra
thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi màu lúc chín dưới đồng vàng. Nắng
nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không
trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối.
Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín
vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn
chuối đang có gió lần với lá vàng như những vạt áo nắng. Dưới sán, rơm và thóc
vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm
vảng mới. Lát đây cây lại có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
Tất cả đượm một màu vàng trù phủ, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn,
hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.
Ngày không nắng, không mưa, hễ như ai tưởng đến ngày hay đêm, mà người ta
chỉ mải miết gặt, kéo đá, cắt ra, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa
lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Tuần 1 MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh Từ đồng nghĩa
PHIÊU LƯU CÙNG SHIN - CẬU BÉ BÚT CHÌ Chặng 1: Khởi hành
Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi bên dưới: C n di u tu i t
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả
diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát
dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo
bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền
ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà.
Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái
gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau
này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt
một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin:
“Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi. (Theo Tạ Duy Anh)
1. Tu i t của t c giả gắn bó với đi u gì?
A. những cánh diều. B. hái hoa, bắt bướm.
C. chơi trốn tìm. D. những cuốn truyện tranh.
2. C i u c i u, trên bãi t ả, đ m trẻ mục đồng ò ét n au c i trò gì?
A. chơi trốn tìm. B. chơi bịt mắt bắt dê.
C. chơi đánh trận giả. D. chơi thả diều thi.
3. Hãy nối n ững c i tiết tả c n di u ở cột bên tr i với n ững ìn ản
ở cột bên p ải c o p ù ợp với nội dung bài: Cánh diều
sáo đơn, sáo kép, sáo bè, …. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
Trên diều có nhiều loại sáo
mềm mại như cánh bướm.
4. Trò c i t ả di u đem lại c o trẻ em n ững ni m vui lớn nào?
A. Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
B. Tiếng sáo diều bay đi mang theo nỗi khát khao của chúng tôi.
C. Tiếng sáo diều khiến cái gì đó cứ cháy lên mãi tâm hồn chúng tôi.
D. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.
5. Bài văn trên có ý ng ĩa gì?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................................... Chặng 2: Kh ám phá khu rừng
Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong câu sau:
- Thầy giáo em là một người hiền lành, vui vẻ.
- Những chú ong chăm chỉ đi lấy mật.
- Khi hoa phượng nở cũng là lúc sân trường vắng vẻ.
- Cánh đồng lúa rộng mênh mông. Chặng 3: Tìm hi ểu v các loài thú
Tìm từ đồng ng ĩa với từ ợp t c. Đặt câu với từ vừa tìm được.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………. Chặng 4: Khám p
há các loại trái cây
C ọn từ ngữ t íc ợp n ất (trong c c từ đồng ng ĩa c o sẵn ở dưới)
để đi n vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây: Đêm trăng trên Hồ Tây
Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ,
sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương
đưa theo chiều gió .Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng .
Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7). Theo Phan Kế Bính
trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.
bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.
nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.
thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.
thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.
trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.
yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.
Chặng 5: Ghi ch ép bài thu hoạch
Đọc bài văn sau và t ực hiện yêu cầu: Con suối bản tôi
Bản tôi chạy dọc hai bên bờ suối, trên hai sườn núi tương đối bằng
phẳng. Con suối khá to từ những dãy núi xa lắc xa lơ chảy về.
Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nước xanh trong. Những ngày
lũ, suối cũng chỉ đục vài ba ngày. Để tiện đi lại, người bản tôi bắc khá nhiều
cầu qua suối. Cầu ghép bằng đôi thân cây to hoặc một thân cây cổ thụ. Gần
đây, chiếc cầu bằng xi măng cốt thép đã được bắc qua con suối quê tôi. Mặt
cầu rộng rãi. Trẻ nhỏ thường tụ tập hai bên thành cầu nhìn xuống nước xem
những con cá lườn đỏ, cá lưng xanh,... lên thác, ngửa bụng trắng xoá. Cá bơi
lượn lấp loáng, như hàng trăm, hàng nghìn ngôi sao rơi xuống lòng suối. Chỉ
có đoạn suối qua bản tôi là còn nhiều cá như vậy, vì các già bảo giữ cá để
làm đẹp cho bản và để mọi người có thể câu lấy vài con mà ăn.