Mục tiêu: Ôn tập số tự nhiên
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên Ôn tập phân số PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số gồm 4 chục nghìn, 8 nghìn, 9 trăm được viết là: A. 489 000 B. 4 890 C. 48 900 D. 40 980
Câu 2. Kết quả của phép tính 105 × 45 là: A. 4 725 B. 4 625 C. 4 525 D. 4 825 Câu 3. 17 804 = 10 000 + 7 000 + ? + 4
Số thích hợp điền vào dấu hỏi chấm (?) là: A. 80 B. 800 C. 8 000 D. 8
Câu 4. Phân số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ dưới đây là: A. 5 B. 5 C. 3 D. 3 4 8 4 8
Câu 5. Sắp xếp các phân số 1 1 3 1
; ; ; theo thứ tự tăng dần là: 2 3 4 6
A. 3 1 1 1 ; ; ; B. 1 1 3 1 ; ; ; C. 1 1 1 3 ; ; ; D. 1 1 1 3 ; ; ; 4 6 2 3 2 3 4 6 6 3 2 4 6 2 3 4
Câu 6. Giá trị của biểu thức 2 641 - 356 × 5 là: A. 861 B. 11 575 C. 961 D. 1 001
Câu 7. Bác Mai chia 300 kg vào các bao, mỗi bao 20 kg. Bác Mai đã bán đi 1 số 3
bao gạo với giá mỗi bao là 240 000 đồng. Hỏi bác Mai thu được bao nhiêu tiền bán gạo? A. 1 680 đồng B. 960 000 đồng C. 1 440 000 đồng D. 1 200 000 đồng
Câu 8. Trong các phân số 12 3 6 14 34 ; ; ; ;
có bao nhiêu phân số tối giản? 15 9 11 25 19 A. 2 phân số B. 3 phân số C. 4 phân số D. 1 phân số PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Đặt tính rồi tính: 247 546 + 98 476 561 234 - 297 103
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
c) 245 168 × 17 d) 478 145 : 23
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: a) 24 514 - 356 × 24
b) 145 780 + (25 461 - 4 961) × 2
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1 số bánh là: ………. Cái bánh
3 số que kem là: ………. Que kem 3 5
7 số bánh là: ………. Cái bánh
1 số kẹo là: ………. Cái kẹo 8 6
Bài 4. Quy đồng mẫu số các phân số sau rồi so sánh:
………………………………………………………………
……………………………………………………………… a) 6 và 4
……………………………………………………………… 7 9
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………………… b) 5 và 9
……………………………………………………………… 3 5
………………………………………………………………
……………………………………………………………… c) 11 và 5
……………………………………………………………… 25 4
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Bài 5. Hoàn thành bảng sau: Số gồm Viết số Đọc số 1 triệu, 4 chục nghìn, 7
Một triệu không trăm bốn mươi nghìn 1 040 739 trăm, 3 chục, 9 đơn vị bảy trăm ba mươi chín
2 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 2 trăm, 9 đơn vị
Mục tiêu: Ôn tập số tự nhiên
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên Ôn tập phân số PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số gồm 4 chục nghìn, 8 nghìn, 9 trăm được viết là: A. 489 000 B. 4 890 C. 48 900 D. 40 980
Câu 2. Kết quả của phép tính 105 × 45 là: A. 4 725 B. 4 625 C. 4 525 D. 4 825 Câu 3. 17 804 = 10 000 + 7 000 + ? + 4
Số thích hợp điền vào dấu hỏi chấm (?) là: A. 80 B. 800 C. 8 000 D. 8
Câu 4. Phân số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ dưới đây là: A. 5 B. 5 C. 3 D. 3 4 8 4 8
Câu 5. Sắp xếp các phân số 1 1 3 1
; ; ; theo thứ tự tăng dần là: 2 3 4 6
A. 3 1 1 1 ; ; ; B. 1 1 3 1 ; ; ; C. 1 1 1 3 ; ; ; D. 1 1 1 3 ; ; ; 4 6 2 3 2 3 4 6 6 3 2 4 6 2 3 4
Câu 6. Giá trị của biểu thức 2 641 - 356 × 5 là: A. 861 B. 11 575 C. 961 D. 1 001
Câu 7. Bác Mai chia 300 kg vào các bao, mỗi bao 20 kg. Bác Mai đã bán đi 1 số 3
bao gạo với giá mỗi bao là 240 000 đồng. Hỏi bác Mai thu được bao nhiêu tiền bán gạo? A. 1 680 đồng B. 960 000 đồng C. 1 440 000 đồng D. 1 200 000 đồng
Câu 8. Trong các phân số 12 3 6 14 34 ; ; ; ;
có bao nhiêu phân số tối giản? 15 9 11 25 19 A. 2 phân số B. 3 phân số C. 4 phân số D. 1 phân số PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Đặt tính rồi tính: 247 546 + 98 476 561 234 - 297 103
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
c) 245 168 × 17 d) 478 145 : 23
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
………………………….
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: a) 24 514 - 356 × 24
b) 145 780 + (25 461 - 4 961) × 2
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
= ………………………………….
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1 số bánh là: ………. Cái bánh
3 số que kem là: ………. Que kem 3 5
7 số bánh là: ………. Cái bánh
1 số kẹo là: ………. Cái kẹo 8 6
Bài 4. Quy đồng mẫu số các phân số sau rồi so sánh:
………………………………………………………………
……………………………………………………………… a) 6 và 4
……………………………………………………………… 7 9
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………………… b) 5 và 9
……………………………………………………………… 3 5
………………………………………………………………
……………………………………………………………… c) 11 và 5
……………………………………………………………… 25 4
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Bài 5. Hoàn thành bảng sau: Số gồm Viết số Đọc số 1 triệu, 4 chục nghìn, 7
Một triệu không trăm bốn mươi nghìn 1 040 739 trăm, 3 chục, 9 đơn vị bảy trăm ba mươi chín
2 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 2 trăm, 9 đơn vị
Họ và tên:………………………………..Lớp………… TUẦN 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Ôn tập: Số tự nhiên
1. a) Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; ...; 100; ... ; 1000; ... là các số tự nhiên.
Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên:
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ;...
b) Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số:
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.
2. Trong dãy số tự nhiên:
- Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau đó. Vì vậy, không có số tự nhiên lớn
nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
Chẳng hạn, số 1 000 000 thêm 1 được số tự nhiên liền sau là 1 000 001, số 1 000 001 thêm 1
được một số tự nhiên liền sau là 1 000 002, ...
- Bớt 1 ở bất kì số nào (khác số 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó.
Chẳng hạn, bớt 1 ở số 1 được số tự nhiên liền trước số 0. Không có số tự nhiên nào liền trước số
0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
3. Trong cách viết số tự nhiên:
a. Ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn
vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Chẳng hạn: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ...
2. Với mười chữ số: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
Chẳng hạn, số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là 9 ; 90 ; 900.
Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. So sánh số tự nhiên
Cách so sánh hai số có nhiều chữ số: 1) Trong hai số:
- Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau 3. Phân số
Khái niệm phân số: Phân số bao gồm có tử số và mẫu số, trong đó tử số là một số tự nhiên viết
trên dấu gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.
Cách đọc phân số: khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số.
Ví dụ: phân số đọc là một phần tám. Chú ý:
1) Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ví dụ: 5 : 9 = ; 4 : 7 =
2) Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. Ví dụ: 6 = , 15 =
3) Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 1. Ví dụ: 1 = ; 1 =
4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0. Ví dụ: 0 = ; 0 =
4. Tính chất cơ bản của phân số
a) Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được
một phân số bằng phân số đã cho.
b) Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được
một phân số bằng phân số đã cho.
Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Dạng 1: Rút gọn phân số
Bước 1: Xét xem cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho số đó.
Bước 3: Cứ làm như thế cho đến khi tìm được phân số tối giản.
Chú ý: Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
Dạng 2: Quy đồng mẫu số các phân số
Mẫu số của một trong các phân số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại
Bước 1: Lấy mẫu số chung là mẫu số mà chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại.
Bước 2: Tìm thừa số phụ.
Bước 3: Nhân cả tử số và mẫu số của các phân số còn lại với thừa số phụ tương ứng.
Bước 4: Giữ nguyên phân số có mẫu số chia hết cho mẫu số của các phân số còn lại.
Chú ý: Ta thường lấy mẫu số chung là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và cùng chia hết cho tất cả các mẫu. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Phần I. Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số gồm một nghìn, sáu trăm nghìn, hai trăm và bốn đơn vị viết là: A. 106 204 B. 601 204 C. 16 204 D. 60 124
Câu 2: Số 345 027 đọc là:
A. Ba trăm bốn mươi năm nghìn không trăm hai mươi bảy
B. Ba trăm bốn lăm nghìn không trăm hai mươi bảy
C. Ba trăm bốn mươi lăm nghìn không trăm hai mươi bảy
D. Ba trăm bốn mươi lăm nghìn hai bảy
Câu 3: Tìm số thích hợp điền vào ô trống trên toa tàu để được ba số tự nhiên liên tiếp: 367345 367347 A. 3667354 B. 367346 C. 3682345 D. 467345
Câu 4: Số liền trước của số 2 358 287 là: A. 2 358 288 B. 3 358 287 C. 1 358 287 D. 2 358 286
Câu 5: Số liền sau của số 572 439 là: A. 572 440 B. 573 439 C. 573 440 D. 573 440
Câu 6: Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số 18 ? 36 9 6 3 1 A. B. C. D. 18 12 4 2
Câu 7: Bao gạo có 45kg, cửa hàng đã bán 9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu phần bao gạo? 1 45 36 9 A. bao gạo B. bao gạo C. bao gạo D. bao gạo 5 9 9 36
Câu 8: Cho phân số = Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là: A. 3 B. 7 C. 9 D. 12
Câu 9. Rút gọn phân số được phân số tối giản là: A. B. C. D.
Câu 10. Trong các phân số: ; ; ; ; phân số bằng phân số là: A. B. C. D.
Câu 11. Mẹ chia một giỏ dâu tây cho các con vào các túi. Túi xanh được giỏ; túi đỏ được giỏ;
túi vàng được giỏ; túi tím được giỏ. Hỏi hai túi nào có số dâu tây bằng nhau? A. xanh và đỏ B. xanh và vàng C. vàng và tím D. đỏ và tím
Câu 12. Số 15 có thể viết dưới dạng phân số là: A. B. C. D.
Bài 2: Hoàn thành dãy số sau:
200 000 210 000 ………. ………. 240 000 ……….
100 000 ………. 500 000 ………. 900 000 ………. ……….
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Số liền trước của số 65 989 là 65 988.
- Các số 1 000 238; 2 312 234; 417 650; 8000 000 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- Số 9 206 789 làm tròn đến chữ số hàng trăm nghìn là 9 200 000.
- Số 999 999 999 là số tự nhiên lớn nhất.
- Dãy số 100, 101, 102, 103, … là dãy số tự nhiên
- Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị Phần II. Tự luận
Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Viết số Hàng Đọc số Trăm Chục Trăm Chục Đơn Triệu Nghìn Trăm Chục triệu triệu nghìn nghìn vị
………………………………… ……… … … … 3 4 7 1 5 9
…………………………………
………………………………….
………………………………… 2 409 863 … … … … … … … … …
…………………………………
…………………………………. Tám mươi triệu không ……… … … … … … … … …
… trăm bảy mươi ba nghìn năm trăm hai mươi lăm
………………………………… 223 456 485 … … … … … … … … …
…………………………………
………………………………….
Bài 2: Đọc số và tìm giá trị của chữ số được gạch chân: Số Đọc số
Giá trị chữ số gạch chân
………………………………………………………...................................... 5 546 380 ……………
……………………………………………………….....................................
………………………………………………………............................................ 7 300 976 ……………
………………………………………………………........................................