Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Học kì 2 Kết nối tri thức Phiên bản 2

35 18 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập hàng ngày Học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(35 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI TẬP HẰNG NGÀY TIẾNG VIỆT TẬP 5 HK 2 KẾT NỐI TRI THỨC
BÀI 1: TIẾNG HÁT CỦA NGƯỜI ĐÁ
ĐỌC: Tiếng hát của người đá
Bài 1. Những việc làm Nai Ngọc đã giúp dân làng là gì? A. Đánh giặc giúp dân. B. Giúp dân trồng cấy.
C. Cất cao tiếng hát đem bình yên cho dân.
D. Dạy dân nấu các món ăn ngon.
Bài 2. Tác giả đã so sánh mỏm đá với hình ảnh gì? A. Tia nắng vàng dịu. B. Hạt mưa trong vắt. C. Em bé cưỡi voi. D. Điệu ca du dương.
Bài 3. Những kẻ xâm lược buông vũ khí vì lí do gì?
A. Nhờ tiếng hát kêu gọi cuả Nai Ngọc.
B. Nhờ sự mạnh mẽ và mưu trí của Nai Ngọc.
C. Nhờ dân làng chung tay hợp sức đánh giặc.
D. Nhờ Nai Ngọc về trời cầu cứu Ngọc Hoàng.
Bài 4. Theo em, câu chuyện “Tiếng hát của người đá” mang ý nghĩa gì”. Nếu
là Nai Ngọc, em sẽ nói gì với dân làng trước khi rời đi?
……………………………………………………….
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Câu đơn và câu ghép
Bài 1: Em hãy thêm một vế câu thích hợp để tạo thành một câu ghép:
a) Nhờ bạn giúp đỡ………………………………………………………………….
b) Tuy đêm đã khuya………………………………………………………………. .
Bài 2: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép hãy xác định chủ ngữ, vị
ngữ, trạng ngữ của câu?
a) Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b) Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, em được điểm cao nhất lớp, cả nhà em ai cũng vui mừng.
c) Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d) Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm.
Bài 3. Trong các câu dưới đây câu nào là câu đơn, xác định các thành phần
chính trong câu đơn đó.
a) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Bài 4: Hãy chuyển hai câu dưới đây thành một câu ghép:
“Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà
vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.”
VIẾT: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người.
Bài 1. Đọc các đoạn văn dưới đây và cho biết thuộc phần nào của bài văn tả người?
Bà của em năm nay 67 tuổi, hơi gầy và nhỏ bé.
Cả cuộc đời bà vất vả sớm hôm với ruộng rau
muống, nên trông bà có phần già hơn tuổi thật.
Nghỉ hè, em và bố mẹ về quê ngoại chơi. Vừa
đến đầu làng, em đã nhìn thấy một hình dáng
quen thuộc. Đó chính là bà ngoại yêu dấu của em.
Lưng bà hơi còng, khi đi tay chắp lại ở sau
lưng. Đó là do nhiều năm trời bà phải gánh rau
ra chợ bán. Làn da của bà hơi ngăm, nhăn
nheo và thô ráp như vỏ cây khô.
Em rất hạnh phúc khi được sống cùng bà
ngoại. Em sẽ ghi nhớ những lời khuyên của
bà, cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn để xứng đáng cháu yêu của bà.
Bàn tay bà ấm lắm, nên em rất thích được bà
xoa đầu, vuốt tóc cho. Khuôn mặt bà không
tròn đầy, phúc hậu, mà gầy và hơi dài.
Bài 2. Hoàn thiện sơ đồ dưới đây:
Bài văn tả người thường có 3 phần:
BÀI 2 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
ĐỌC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Bài 1. Em bé trong bài thơ đã ngoan ngoãn làm việc gì khi mẹ làm việc? ☐ ☐ ☐ ☐
Bài 2. Đọc bài thơ, tìm một số hình ảnh nói lên tình yêu của người mẹ với con.
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
…………………………………………………………
Bài 3. Hi vọng của mẹ về con được thể hiện qua dòng thơ nào dưới đây?
A. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi.
B. Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội.
C. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.
D. Mai sau con lớn vung chày lún sân.
Bài 4. Ý nào không nói lên vẻ đẹp của người mẹ phải thể hiện qua bài thơ?
A. Bền bỉ, quyết tâm trong công việc lao động và kháng chiến thường ngày.
B. Thắm thiết yêu con và nặng tình thương buôn làng, quê hương, bộ đội.
C. Luôn khát khao đất nước được độc lập, tự do.
D. Có tinh thần chiến đấu dũng cảm và hi sinh quên mình.
Bài 5. Nhan đề “Những em bé lớn trên lưng mẹ” gợi cho em suy nghĩ và cảm nhận gì
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
…………………………………………………………
VIẾT: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người.
Bài 1. Xác định dạng mở bài, kết bài trong các đoạn văn dưới đây:
Gần nhà em có một doanh trại quân đội. Vì thế, em
rất quen thuộc với hình ảnh chú bộ đội. Em đặc biệt
ấn tượng với hình ảnh các chú đứng gác cổng mạnh
mẽ và nghiêm trang. Trong số những chú bộ đội ấy,
người em đặc biệt yêu quý là chú Đạt.
Nếu được hỏi ai là người mà em yêu quý nhất, thì
em sẽ trả lời rằng đó là mẹ của em.
Em rất kính trọng và biết ơn thầy vì thầy đã luôn
bên em, giúp em vượt qua mọi khó khăn
Đối với em, chị Hà là hình mẫu lí tưởng. Chị luôn
lan tỏa sự ấm áp, năng lượng và tình yêu thương


zalo Nhắn tin Zalo