Bộ 14 đề thi giữa kì 2 Vật lí 11

5.2 K 2.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 14 Đề thi giữa kì 2 Vật lí 11 năm 2023 - 2024 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5173 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Từ trường I. Trắc nghiệm
Câu 1: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt.
B. Niken và hợp chất của niken.
C. Cô ban và hợp chất của cô ban.
D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Câu 2: Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là A. Kẽm. B. Sắt non. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
C. Mọi nam châm đều hút được sắt;
D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực
Câu 4: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng
chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. D. đẩy nhau.
C. không tương tác D. đều dao động.
Câu 5: Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;
B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam;
C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;
D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
Câu 6: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 7: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.


Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng
điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
A. Các đường sức là các đường tròn;
B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn;
C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái;
D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện.
Câu 9: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu;
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 10: Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có
thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nằm tại A. địa cực từ. B. xích đạo.
C. chí tuyến bắc D. chí tuyến nam.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?
A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam.
B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.
C. Bắc cực từ gần địa cực Nam.
D. Nam cực từ gần địa cực Bắc
Câu 12: Từ trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động
B. các điện tích đứng yên
C. nam châm đứng yên
D. nam châm chuyển động
Câu 13: Chọn câu sai? Lực từ là lực tương tác A. giữa hai nam châm
B. giữa hai điện tích đứng yên
C. giữa hai dòng điện
D. giữa một nam châm và một dòng điện
Câu 14: Chọn câu sai? Từ trường tồn tại ở gần A. một nam châm
B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát
C. dây dẫn có dòng điện
D. chùm tia điện tử


Câu 15: Chọn câu sai?
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là
một đường sức từ của từ trường
Câu 16: Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng
hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?
A. Đó là hai thanh nam châm.
B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.
D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.
Câu 17: Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi
A. các đường sức từ dày đặc hơn.
B. các đường sức từ nằm cách xa nhau.
C. các đường sức từ gần như song song nhau.
D. các đường sức từ nằm phân kì nhiều.
Câu 18: Chọn câu sai ? Đường sức của từ trường
A. là những đường cong kín.
B. là những đường cong không kín
C. là những đường mà tiếp tuyến với nó trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. D. không cắt nhau.
Câu 19: Kim nam châm ở hình bên có
A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam.
B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam.
C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn.
D. không xác định được các cực.
Câu 20: Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi
A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B. một ống dây có dòng điện chạy qua.
C. một nam châm hình móng ngựa.
D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.
Câu 21: Tính chất cơ bản của từ trường là


A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 22: Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu 24: Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?
A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
B. Các đường sức từ là những đường cong kín.
C. Các đường sức từ không cắt nhau.
D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
Câu 25: Từ cực Bắc của Trái Đất
A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.
B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.
D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
Câu 26: Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là
A. những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. những đường cong, cách đều nhau.
C. những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
D. những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
Câu 27: Mọi từ trường đều phát sinh từ
A. Các điện tích chuyển động
B. Các nguyên tử sắt
C. Các nam châm vĩnh cữu D. Các momen từ

Document Outline

  • Từ trường
    • I. Trắc nghiệm
    • II. Đáp án và hướng giải
  • Bài: Lực từ - cảm ứng từ
    • I. Trắc nghiệm
    • II. Đáp án và hướng giải
  • Bài: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
    • I. Trắc nghiệm 1
    • II. Đáp án và hướng giải
    • III. Trắc nghiệm 2
    • IV. Đáp án và hướng giải
  • Bài: Lực lo - ren - xơ
    • I. Trắc nghiệm
    • II. Đáp án và hướng giải
  • Ôn tập chương VI
    • I. Đề ôn 1
    • II. Đáp án và hướng giải


zalo Nhắn tin Zalo