Bộ 3 đề thi Cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án

15 8 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề Cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Giáo dục công dân 9 Cánh diều mới nhất năm 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(15 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BỘ CÁNH DIỀU
MÔN: GDCD – LỚP: 9 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 Đề 1 Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị kiến TN khách quan Tỉ lệ (%) thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD
Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1/2 1/2 3 3 1. Tiêu dùng thông 2 (0,5đ (0,5đ (0,75đ (0,75 minh (0,5đ) ) ) ) đ) 3 2 1 2. Vi phạm pháp luật 1 1 (0,75đ (0,5đ (0,25 và trách nhiệm pháp lí ( 1đ) ( 2đ) ) ) đ) 1/4 3/4 3. Quyền tự do kinh 3 2 1 (0,25 (0,75 doanh và nghĩa vụ (0,75đ (0,5đ (0,25 đ) đ) đóng thuế ) ) đ) Tổng số câu hỏi 9 7 4 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 4,0 3,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30% 40% 30% 30% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 9 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1 : Đâu là khái niệm của tiêu dùng thông minh?
A. Là mua sắm có kế hoạch, tiết kiệm và hiệu quả.
B. Là thói quen tiêu dùng của một bộ phận người dân.
C. Là thói quen tiêu dùng của số ít người dân trên toàn quốc.
D. Là các cách thức mà người tiêu dùng chọn lựa các đồ dùng cho bản thân.
Câu 2 : Sử dụng sản phẩm an toàn có nghĩa là gì?
A. Sử dụng tiền để mua sản phẩm đắt tiền.
B. Sử dụng kế hoạch chi tiêu và mua đồ dùng thiết yếu.
C. Sử dụng đúng cách, đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe.
D. Sử dụng đồ ngoại quốc có chất lượng cao.
Câu 3 : Lợi ích của tiêu dùng thông minh là gì?
A. Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc.
B. Tốn ít tiền mà vẫn mua được nhiều thứ.
C. Làm cho của cải không ngừng tăng lên.
D. Luôn luôn tiết kiệm được tiền.
Câu 4 :Tiêu dùng thông minh không có vai trò nào sau đây?
A. Góp phần làm thay đổi phong cách tiêu dùng, tác phong lao động của con người.
B. Xóa hoàn toàn bỏ các thói quen, tập quán tiêu dùng truyền thống của dân tộc.
C. Góp phần gìn giữ và phát huy những tập quán tiêu dùng tốt đẹp của dân tộc.
D. Là cơ sở giúp cho các doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
Câu 5 : Vì sao văn hóa tiêu dùng của Việt Nam lại có tính di động?
A. Vì người Việt chịu ảnh hưởng nhiều từ các nền văn hóa.
B. Vì văn hóa tiêu dùng của người Việt được hình thành trên cơ sở đa dạng về văn hóa song đều hướng theo
trào lưu những giá trị mới.
C. Vì người đặc trưng văn hóa của người Việt Nam là yếu tố dịch chuyển, thay đổi.
D. Vì người Việt thường có các thay đổi nhanh chóng trước các trào lưu mới.
Câu 6 : Là học sinh, chúng ta không nên làm gì để có thói quen tiêu dùng thông minh?
A. Tuân thủ cách tiêu dùng thông minh.
B. Mua những đồ dùng mình thích.
C. Khích lệ người thân tiêu dùng thông minh.
D. Rèn luyện thói quen tiêu dùng thông minh.
Câu 7 : Chị H thường mua các đồ ăn uống có xuất xứ hữu cơ được để đảm bảo sức khỏe cho cả nhà. Theo em,
việc làm của chị H mang lại các lợi ích gì?
A. Tạo ra được sự tăng trưởng trong kinh tế.
B. Tạo ra được thói quen tiêu dùng lành mạnh, giữ gìn được sức khỏe của cả nhà.
C. Thói quen của chị H giúp tiết kiệm tiền cho gia đình.
D. Theo xu hướng của mạng xã hội, không bị lỗi thời.
Câu 8 : Ông bà ở quê lên chơi mang cho rất nhiều rau, trứng, cá. Vận dụng cách tiêu dùng thông minh, em làm
gì để sử dụng các sản phẩm này để đảm bảo an toàn, hiệu quả?
A. Đem ra chợ bán để có tiền mua đồ ăn khác.
B. Nấu ăn hết trong một lần để không lãng phí đồ ăn.
C. Rủ bạn đến ăn cho hết thực phẩm, còn đâu đem đi đồ.
D. Lên kế hoạch sử dụng các đồ ăn trong khoảng thời gian ngắn để tránh lãng phí.
Câu 9: tội phạm” là người có hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sự
B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự D. kỉ luật.
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của
pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 11: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật A. hình sự B. hành chính C. dân sự D. kỉ luật
Câu 12: Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?
A. Sản xuất buôn bán hàng giả có giá trị tương đương hàng thật 32 triệu đồng.
B. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận.
C. Công chức nhà nước thường đi làm trễ giờ.
D. Vi phạm quy định về an toàn giao thông.
Câu 13: Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với những hành vi
A. Tìm kiếm việc làm tăng thu nhập.
B. Bảo tồn di sản văn hóa.
C. Xây dựng chính sách phát triển kinh tế.
D. Vi phạm Hiến pháp và pháp luật.
Câu 14: Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một cách gian dối, cẩu thả;
với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên
sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là:
A. Trách nhiệm hành chính.
B. Trách nhiệm hình sự.
B. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.
D. Trách nhiệmhình sự và trách nhiệm dân sự.
Câu 15: Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để
chi têu cho những công việc chung được gọi là? A. Tiền. B. Sản vật. C. Sản phẩm. D. Thuế.
Câu 16: Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn
A. hợp tác kinh doanh với bất kì ai.
B. kinh doanh bất cứ mặt hàng gì.
C. kinh doanh mà không cần đóng thuế.
D. hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Câu 17: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?
A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
A. Nộp thuế đầy đủ, đúng hạn để yên tâm kinh doanh.
B. Buôn bán hàng giả, trồn thuế để tăng lợi nhuận.
C. Kê khai đúng doanh thu và mặt hàng kinh doanh.
D. Mở rộng quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Câu 19: Người kinh doanh có nghĩa vụ
A. nộp thuế theo luật định.
B. sản xuất, buôn bán hàng giả.
C. kinh danh mặt hàng Nhà nước cấm.
D. kê khai thiếu trung thực để trốn thuế.
Câu 20: Cửa hàng X bán hàng tạp hóa với nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú, tuy nhiên vào dịp Tết nguyên
đán, nhu cầu tăng cao nên cửa hàng X đã bán thêm mặt hàng loa, đài. Được biết mặt hàng này không có tên
trong các mặt hàng đăng kí kinh doanh của cửa hàng nhưng cửa hàng X vẫn lấy về bán. Cửa hàng X vi phạm quyền nào?
A. Quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. B. Quyền bảo đảm điện thoại, điện tín.
C. Quyền tự do kinh doanh.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (2 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Lựa chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau:
a. Tiêu dùng thông minh làm tốn thời gian khi phải kiểm tra sản phẩm trước khi mua.
b. Tiêu dùng thông minh giúp người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi của mình.
c. Anh C có thói quen chỉ mua sắm những sản phẩm của nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
d. Khi mua rau, củ, quả, bạn Q thấy sản phẩm nào rẻ nhất thì mua.
Câu 22. Lựa chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau:
a. Người nộp thuế không cần chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của hồ sơ thuế.\


zalo Nhắn tin Zalo