Bộ 3 đề thi Cuối kì 2 GDCD 9 Kết nối tri thức có đáp án

27 14 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề Cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức mới nhất năm 2025 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(27 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BỘ KNTT
MÔN: GDCD – LỚP: 9 – NĂM HỌC: 2024 – 2025
Đề 1 Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị kiến TN khách quan Tỉ lệ (%) thức Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD
Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1/2 1/2 3 3 1. Tiêu dùng thông 2 (0,5đ (0,5đ 1 1 (0,75đ (0,75 minh (0,5đ) ) ) ( 1đ) ( 2đ) ) đ) 1/4 3/4 3 2 1 2. Vi phạm pháp luật (0,25 (0,75 (0,75đ (0,5đ (0,25 và trách nhiệm pháp lí đ) đ) ) ) đ) 3. Quyền tự do kinh 3 2 1 doanh và nghĩa vụ (0,75đ (0,5đ (0,25 đóng thuế ) ) đ) Tổng số câu hỏi 9 7 4 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 4,0 3,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30% 40% 30% 30% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 9 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1: Sử dụng tiền mặt hoặc thanh toán trực tuyến là nội dung của:
A. Xác định nhu cầu chính đáng.
B. Tìm hiểu thông tin sản phẩm.
C. Sử dụng sản phẩm an toàn.
D. Lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp.
Câu 2 : Biểu hiện của tiêu dùng thông minh là gì?
A. Thấy thích thì mua.
B. Luôn chi tiêu có kế hoạch.
C. Ưu tiên cho nhu cầu của gia đình.
D. Ưu tiên cho nhu cầu cá nhân.
Câu 3 : Điền vào chỗ chấm: “Cuộc sống ngày càng hiện đại thì càng đòi hỏi con người phải . . hơn trong các tiêu dùng.” A. nhạy bén B. thông minh C. lanh lợi D. chớp nhoáng
Câu 4 :Ý nào sau đây thể hiện người tiêu dùng thông minh?
A. Mua được sản phẩm rẻ và số lượng nhiều.
B. Mua được hàng chất lượng cao, nhập ngoại.
C. Mua được sản phẩm có chất lượng.
D. Thể hiện người giàu có, biết cách chi tiêu.
Câu 5 : Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm tiêu dùng thông minh?
A. Mua sắm có kế hoạch, tiết kiệm.
B. Lựa chọn các sản phẩm chất lượng tốt.
C. Lựa chọn sản phẩm phù hợp với cá nhân.
D. Chỉ mua những sản phẩm giá rẻ, chất lượng thấp.
Câu 6 : Nhân vật nào dưới đây chi tiêu không hợp lí?
A. Chị T tăng gia sản xuất để có thêm thu nhập mối tháng.
B. Bạn V cộng tác với báo Hoa học trò để tăng thu nhập.
C. X dùng số tiền tiết kiệm để mua sách vở và đồ dùng học tập.
D. Anh T dùng 2/3 tháng lương để mua đôi giày hàng hiệu.
Câu 7 : Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trong dịp Tết, bạn M nhận được 1.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản
tiền này như: mua quà biếu bà nội, mua bộ sách học tiếng Anh, mua một chiếc áo bạn rất thích, trích một phần
cho quỹ từ thiện,. . Chiều nay, đang ở khu vui chơi với ba người bạn thân, biết M có tiền, các bạn muốn M dùng
600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn.
Câu hỏi: Nếu là M, trong trường hợp trên, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy.
B. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng các bạn.
C. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm.
D. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn.
Câu 8 : Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam thăm nhà, chú đã cho B một
khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới
nhà bạn V chơi, B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý: “Cậu có nhiều tiền
vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử” đi”
Câu hỏi: Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn.
B. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy.
C. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn.
D. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm.
Câu 9: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
A. quan hệ sở hữu tài sản.
B. quyền sở hữu công nghiệp.
C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 10: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ
A. hôn nhân và gia đình
B. nhân thân phi tài sản.
C. chuyển dịch tài sản
D. lao động, công vụ nhà nước.
Câu 11: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. vi phạm kỉ luật
B. vi phạm pháp luật. C. vi phạm nội quy
D. vi phạm điều lệ.
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?
A. Giúp ngăn ngừa, giáo dục, cải tạo đối với những hành vi vi phạm pháp luật.
B. Giáo dục mọi người có ý thức tôn trọng, chấp hành đúng quy định pháp luật.
C. Củng cố niềm tin của người dân vào tính nghiêm minh của pháp luật.
D. Thúc đẩy các chủ thể tiếp tục thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 13: Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?
A. Sản xuất buôn bán hàng giả có giá trị tương đương hàng thật 32 triệu đồng.
B. Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận.
C. Công chức nhà nước thường đi làm trễ giờ.
D. Vi phạm quy định về an toàn giao thông
Câu 14: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm.
Hành vi của P là vi phạm gì?
A. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự.
B. Không phải chịu trách nhiệm pháp lý vì chưa đủ tuổi.
C. Vi phạm pháp luật dân sự.
D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
Câu 15: Các sản phẩm: giống vật nuôi, giống cây trồng mất thuế bao nhiêu phần trăm? A. 5%. B. 7%. C. 9%. D. Không mất thuế.
Câu 16: Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm thì bị phạt tù bao nhiêu năm? A. Từ 1 – 2 năm. B. Từ 2 – 3 năm. C. Từ 2 – 5 năm. D. Từ 2 – 7 năm.
Câu 17: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là? A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Sản xuất. D. Buôn bán.
Câu 18: Thuế nộp vào ngân sách nhà nước không dùng vào công việc nào sau đây?
A. Chi trả lương cho công chức.
B. Tích luỹ cá nhân.
B. Làm đường xá, cầu cống.
D. Xây dựng trường học công.
Câu 19: Ý kiến nào dưới đây đúng về quyền tự do kinh doanh?
A. Công dân có quyền kinh doanh bắt kì nghề gì, hàng gì.
B. Công dân không phải kê khai thuế và mặt hàng kinh doanh.
C. Tự do kinh doanh nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật
D. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
Câu 20: Cửa hàng tạp hoá cạnh nhà em thường xuyên bán thuốc lá cho một nhóm học sinh để sử dụng. Là người
hiểu về quyền tự do kinh doanh, em cần làm gì?
A. Góp ý, phê bình nhắc nhở chủ cửa hàng.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Giả vờ như không biết để tránh phiền phức.
D. Nhờ bố mẹ báo với lực lượng chức năng để giải quyết.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (2 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Minh được mẹ cho 500.000 đồng để mua quà sinh nhật cho em trai. Khi đến cửa hàng, Minh phân vân
giữa việc mua một món đồ chơi có thương hiệu rõ ràng, có phiếu bảo hành, và một món đồ giống hệt nhưng rẻ
hơn, không rõ nguồn gốc.
a. Tiêu dùng thông minh là tiêu dùng tiết kiệm và đúng mục đích.
b. Mua sản phẩm không rõ nguồn gốc vẫn được xem là tiêu dùng thông minh nếu giá rẻ.
c. Minh nên ưu tiên sản phẩm có bảo hành vì đó là một cách đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
d. Tiêu dùng thông minh không chỉ dựa vào giá cả mà còn dựa vào chất lượng, nguồn gốc và sự an toàn.
Câu 22. Bình, học sinh lớp 11, thường xuyên đi xe máy khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe. Một lần,
em gây tai nạn khiến người khác bị thương nhẹ.
Hãy đọc các nhận định dưới đây và đánh dấu Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
a. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lý thực hiện.
b. Bình đi xe khi chưa đủ tuổi là vi phạm pháp luật giao thông đường bộ.


zalo Nhắn tin Zalo