Đề 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai
sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi
dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu.
B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu. C. T thay đổi. D. T không đổi.
Câu 2: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một
khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.
Câu 3: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D.
Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích l,6.10−19C.
B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là l,6.1019C.
C. Điện tích hạt nhân bang một số nguvên lần điện tích nguyên tố.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.
Câu 5: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm
cách nó 5cm trong chân không A. 144 kV/m. B. 14,4 kV/v C. 288 kV/m. D. 28,8 kV/m
Câu 6: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B.
Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 7: Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định tại ba đỉnh một hình vuông
(mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu
vậy thì trong ba điện tích đó
A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương
C. đều là các điện tích cùng dấu.
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích
Câu 8: Một điện tích điểm 7 Q 2.10
C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số
điện môi = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5. 105 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.105 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.105 V/m.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Câu 11. Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu
điện thế giữa hai bản của nó A. Đồ thị a. B. Đồ thị b. C. Đồ thị c.
D. Không có đồ thị nào.
Câu 12: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh
AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q , q , q đặt lần lượt tại A, B, C. Biết 1 2 3 8 q 1
2,5.10 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Điện tích q 2 1 có giá trị là A. 8 2,56.10 C. B. 8 2,7.10 C. C. 8 1,08.10 C. D. 8 2,56.10 C.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý
a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1: Proton được đặt vào điện trường đều E = 1,7.106 (V/m), biết mp = 1,7.10-27 kg.
a) Trọng lượng của proton là 1,666.10-26 N (lấy g = 9,8 m/s2)
b) Gia tốc của proton chuyển động trong điện trường là 1,6.1014 m/s2
c) Proton có vận tốc 8.106 m/s sau khi đi được đoạn đường 20 cm (vận tốc đầu bằng 0).
d) Proton chuyển cùng chiều điện trường là chuyển động chậm dần.
Câu 2: Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (A) có ghi 2 μF – 350V, tụ điện (B) có ghi 2,3 μF – 300 V.
a) Con số 2 μF cho biết điện dung của tụ điện (A) là 2 μF.
6 đề thi giữa kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (Cấu trúc mới)
5.9 K
2.9 K lượt tải
100.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 3 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề giữa kì 2 gồm 3 đề Cấu trúc mứi 2025 và 3 đề năm 2024 đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 11 Kết nối tri thức giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(5882 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)