Bộ chuyên đề luyện thi Lịch sử 12 trường ĐHSP Hà Nội có lời giải

5.3 K 2.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 868 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Lịch sử 12 được giáo viên trường ĐHSP Hà Nội biên soạn mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Lịch sử 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

Đánh giá

4.6 / 5(5260 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) Mục tiêuKiến thức
+ Nêu được nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX; khái quát được diễn biến chính của
Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười 1917.
+ Lí giải và so sánh được hai giai đoạn của cách mạng Nga năm 1917.
+ Phân tích được ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đối với phong trào cách mạng thế giới.
+ Nêu khái quát hoàn cảnh, nội dung, thành tựu chủ yếu và phân tích được ý nghĩa của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941).  Kĩ năng
+ Khai thác, sử dụng tranh ảnh, lược đồ, tư liệu lịch sử.
+ Tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
+ Phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử; vận dụng và liên hệ kiến thức. Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 CÁCH MẠNG THÁNG HAI
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI  Chính trị:
 Nga tồn tại 2 chính quyền song song, đại
- Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân
diện cho những lợi ích khác nhau: Chính chủ chuyên chế.
phủ lâm thời (tư sản); chính quyền Xô viết
- Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến (vô sản).
tranh đế quốc, gây hậu quả nghiêm trọng.  Chính phủ tư sản lâm thời không đáp ứng
 Kinh tế: lạc hậu, công nghiệp, nông
quyền lợi của nhân dân; tiếp tục đẩy nhân NGUYÊN nghiệp đình đốn.
dân tham gia chiến tranh thế giới. NHÂN  Xã hội:
→ Lênin và Đảng Bônsêvích xác định
- Đời sống nhân dân cực khổ.
chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang
- Phong trào phản đối chiến tranh khắp nơi. cách mạng XHCN (qua Luận cương tháng
→ Mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với Nga Tư)
hoàng gay gắt → cách mạng bùng nổ.
 Tháng 10/1917, Lênin về nước trực tiếp
lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
 Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
 Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản,
 Chống chiến tranh đế quốc. địa chủ. MỤC TIÊU
 Tạo điều kiện đưa nước Nga đi lên xây dựng XHCN.
LÃNH ĐẠO  Giai cấp vô sản thông qua đội tiên phong là Đảng Bônsêvích, đứng đầu là Lênin.
ĐỘNG LỰC  Công nhân, nông dân, binh lính.
 Ngày 23/2/1917, cách mạng bùng nổ với  Đêm 24/10/1917, bắt đầu khởi nghĩa.
cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân  Đêm 25/10, tấn công Cung điện Mùa Pêtơrôgrát.
Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính
DIỄN BIẾN  Phong trào chuyển từ tổng bãi công chính phủ tư sản. CHÍNH
trị sang khởi nghĩa vũ trang.
→ khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.
 Ngày 3/11/1918, chính quyền Xô viết
giành thắng lợi trên khắp nước Nga.
 Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
 Lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư
 Thành lập Chính phủ lâm thời của tư sản sản. KẾT QUẢ
và các Xô viết của công – nông – binh  Thành lập chính quyền Xô viết do Lênin lính. đứng đầu. Trang 2

TÍNH
 Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới (lần  Cách mạng XHCN (cách mạng vô sản). CHẤT hai).
 Tạo điều kiện để đưa nước Nga phát  Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong triển.
kiến, tư sản, giải phóng nhân dân lao
 Là bước quá độ cho sự bùng nổ và thắng động. Ý NGHĨA
lợi của cách mạng XHCN (Cách mạng  Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. tháng Mười).
 Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
 Mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT SAU CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI (1918 – 1921)
1. Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Mười -
Tàn dư của chế độ cũ vẫn còn tồn tại:
+ Chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến.
+ Sự phân biệt đẳng cấp, dân tộc,… -
Kinh tế quốc dân bị tàn phá nặng nề:
+ Nông nghiệp mất mùa, nạn đói xảy ra khắp nơi, khiến hàng nghìn người chết đói.
+ Công – thương nghiệp đình đốn. - Thù trong giặc ngoài:
+ 14 nước đế quốc (Anh, Pháp, Mĩ,…) mở cuộc tấn công vũ trang, nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết.
+ Lực lượng Bạch vệ (phản động trong nước) cấu kết với đế quốc nổi dậy chống phá chính quyền cách mạng.
→ Khó khăn chồng chất, đe dọa sự tồn tại của chính quyền Xô viết.
2. Biện pháp giải quyết của chính quyền cách mạng -
Xây dựng chính quyền cách mạng:
+ Thành lập chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu.
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, xây dựng chế độ xã hội mới: 
Thông qua: Sắc lệnh hòa bình, Sắc lệnh ruộng đất. 
Xóa bỏ phân biệt đẳng cấp trong xã hội.  …. -
Bảo vệ chính quyền cách mạng:
+ Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến (1919) → huy động tối đa mọi nguồn lực của đất nước,
phục vụ cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, nội phản.
+ Năm 1920, đẩy lùi các cuộc tấn công của các lực lượng phản cách mạng. Trang 3


CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (1921 – 1925)
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi nền kinh tế do Nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần do Nhà nước kiểm soát. 1. Bối cảnh -
Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân của nước Nga bị tàn phá nghiêm trọng. -
Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, kích động nhân dân nổi dậy chống chính quyền. -
Chính sách cộng sản thời chiến kìm hãm nền kinh tế, khiến nhân dân bất bình.
→ Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng → Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính
sách kinh tế mới (NEP) do Lênin đề xướng. 2. Nội dung -
Nông nghiệp: thay chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. - Công nghiệp:
+ Khôi phục các ngành công nghiệp nặng.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt.
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư tại Nga. -
Thương nghiệp – tiền tệ: cho phép tự do buôn bán; phát hành đồng Rúp mới. 3. Ý nghĩa -
Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế → nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn. -
Là bài học đối với công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước và Việt Nam.
SỰ THÀNH LẬP LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT
1. Bối cảnh: Yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước → các dân
tộc trên lãnh thổ Xô viết cần liên minh chặt chẽ với nhau.
2. Nội dung: Tháng 12/1922, Đại hội Xô viết toàn Nga đa tuyên bố thành
lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô). 3. Ý nghĩa -
Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các dân tộc trên lãnh thổ. -
Tăng cường sức mạnh tổng hợp trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941) 1. Hoàn cảnh: - Kinh tế:
+ Liên Xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu (nông nghiệp chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân).
+ Sản xuất công nghiệp, máy móc – kĩ thuật lạc hậu hơn so với các nước tư bản phương Tây. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo