Bộ đề thi cuối kì 1 GDCD 7 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới có đáp án

2.3 K 1.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Cuối kì 1
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi cuối kì 1 GDCD 7 Chân trời sáng tạo gồm 2 đề Cấu trúc mới; 2 đề có lời giải chi tiết năm 2023-2024 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2335 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

ĐỀ SỐ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 CẤP THCS (BỘ SÁCH CTST)
Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị TN khách quan Tự luận kiến thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1 Giữ chữ tín 4 2 1 (1,0đ) 1 Bảo tồn di sản 1 4 2 1 (4 lệnh hỏi văn hóa (2,0đ) - 1,0đ) 1 Ứng phó với tâm lí 4 1 1 (4 lệnh hỏi căng thẳng - 1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: “Người biết giữ chữ tín sẽ .... và dễ dàng hợp tác với nhau”. Từ còn thiếu trong dấu ... là gì?
A. được mọi người yêu quý, kính nể
B. được mọi người tin tưởng.
C. bị mọi người xem thường
D. không được mọi người tin tưởng.
Câu 2: Hành động, việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín?
A. Làm tốt việc mình đã nhận. B. Luôn đúng hẹn.
C. Giữ đúng lời hứa với mọi người.
D. Hứa suông cho xong việc.
Câu 3: Việc giữ chữ tín giúp chúng ta có thêm ... và tự hoàn thiện bản thân. Từ còn thiếu trong dấu ... là gì? A.Ý chí, nghị lực. B. Dũng cảm. C. Sức mạnh. D. Trung thực.
Câu 4: Ý nào dưới đây không đúng với việc giữ chữ tín?
A. Chỉ người lớn mới giữ chữ tín, trẻ con chưa cần giữ chữ tín.
B. Thực hiện lời hứa ở bất kì hoàn cảnh nào.
C. Làm tốt công việc như đã cam kết.
D. Coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
Câu 5: Hành vi nào sau đây không giữ chữ tín?
A. Thường đến trễ trong các buổi họp
B. Luôn đến hẹn đúng giờ
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
Câu 6: Trong các trường hợp sau, ai không thể hiện việc giữ chữ tín?
A. Hà luôn nói không đi đôi với làm.
B. Mai nói với mẹ muốn dọn rửa sau bữa ăn hàng ngày và bạn đã thực hiện rất tốt.
C. Sau giờ học ở trường, Lan về nhà tập đàn như đã hứa với mẹ.
D. Tín đã trả lại sách đã mượn cho Ngân đúng ngày.
Câu 7: Lan bị bệnh không đi học được. My hứa với Lan sẽ ghi chép và giảng lại bài cho Lan
hiểu. Thế nhưng, My không đến giúp Lan vì ngại đường xa và khó đi. Theo em, việc làm của My thể hiện điều gì?
A. Giữ lời hứa, đúng hẹn B. Không giữ lời hứa
C. Hoàn thành nhiệm vụ được giao
D. Không hoàn thành nhiệm vụ được giao
Câu 8. Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
A. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục,...
B. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, lễ hội, trang phục,...
C. tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia,...
D. di tích lịch sử văn hoá, tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội,...
Câu 9. Khi tìm được các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, các cá nhân có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia với cơ quan chức năng.
B. Tự do mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
C. Sở hữu những di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được.
D. Cho, tặng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 11. Trong việc bảo vệ di sản văn hoá, hành vi nào sau đây được cho là đúng?
A. Tham quan, nghiên cứu di sản.
B. Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.
C. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
D. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ.
Câu 12. Đối với di sản văn hoá, tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Tôn trọng, bảo vệ, phát huy các giá trị của di sản văn hoá.
B. Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá.
C. Sở hữu di sản văn hoá do bản thân tìm được.
D. Chiếm đoạt Làm sai lệch di sản văn hóa
Câu 13. Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng nhằm những mục đích nào dưới đây?
A. Góp phần phát huy truyền thống của dân tộc, sáng tạo những giá trị văn hoá mới, làm
giàu kho tàng di sản văn hoá Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hoá quốc tế.
B. Chỉ mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Chỉ làm giàu cho các cá nhân là chủ sở hữu nó.
D. Vì lợi ích của một vài cá nhân.
Câu 14: Trên đường đi học về, Quân và Hưng phát hiện mấy thanh niên lấy trộm cổ vật trong
ngôi chùa của làng. Q rủ H đi báo công an nhưng H từ chối và nói: “ Việc đó nguy hiêm lắm,
nếu họ biết mình tố cáo sẽ trả thù chúng mình đấy”. Nếu là Quân, em sẽ làm gì?
A. Không nghe theo lời của Quân, báo cho công an, chính quyền địa phương.
B. Nghe theo lời của Quân xem như không biết.
C. Không nghe theo lời của Quân , báo cho gia đình biết.
D. Nghe theo lời của Quân. Giấu không cho ai biết.
Câu 15: Căng thẳng là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác
động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến …của con người. Từ còn thiếu trong dấu …là gi?
A. thể chất lẫn tinh thần.
B. tâm trạng và thể xác. C. tâm tư, tình cảm. D. tâm hổn và cơ thể.
Câu 16: Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống là …dẫn đến trạng thái căng
thẳng ở con người. Từ còn thiếu trong dấu …là gì? A. nguyên nhân chủ quan. B. nguyên nhân cơ bản. C. nguyên nhân chủ yếu. D. nguyên nhân khách quan.
Câu 17: Áp lực học tập, thi cử là …dẫn đến trạng thái căng thẳng. Từ còn thiếu trong dấu …là gì? A. nguyên nhân khách quan. B. yếu tố khách quan. C. nguy cơ quan trọng. D. nguyên nhân chủ quan.
Câu 18: Thường xuyên đau đầu, chóng mặt, dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính… đó là
A. biểu hiện của căng thẳng.
B. nguyên nhân của căng thẳng.
C. hậu quả của căng thẳng.
D. tác động của căng thẳng.
Câu 19. Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?
A. Được bố mẹ đưa đi du lịch.
B. Xung đột, tranh cãi với bạn bè.
C. Gia đình không hạnh phúc.
D. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn.
Câu 20: Trên đường đi học về, N gặp một người lạ đi xe máy cứ chạy theo em, đi rất gần với
N. Do sợ họ có hành động gì với mình nên N đã cảm thấy lo sợ và hoang mang. Nếu em là N
em sẽ ứng phó như thế nào?


zalo Nhắn tin Zalo