Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Chân trời sáng tạo Cấu trúc mới có đáp án

2.4 K 1.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 4 đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Chân trời sáng tạo gồm 2 đề Cấu trúc mới; 2 đề có lời giải chi tiết năm 2023-2024 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2388 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GDCD – LỚP: 7– NĂM HỌC: ..............................
Mức độ đánh giá TN khách quan
Nội dung/ đơn vị kiến Tự luận Nhiều lựa chọn Đúng - sai thức V Biết Hiểu Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD D 1
Tự hào về truyền thống quê 5 1 2 (2,0đ hương ) (2 ý - Quan tâm, cảm thông và (2 ý - 4 1 1 0,75đ chia sẻ 0,25đ) ) 1 1
Học tập tự giác, tích cực 4 1 1 (4 ý - (1,0đ) 1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30%
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu
B. Tổ chức ma chay cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền
Câu 2: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây?
A.Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương
Câu 3: Quê hương Hải Dương có truyền thống làm bánh đậu xanh, bánh gai... đó là
truyền thống tốt đẹp về : A. Ẩm thực. B. Lễ hội. C. Nghệ thuật. D. Văn hóa.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện cá nhân biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Tự ti về văn hoá quê hương
B. Tìm hiểu phong trào của quê hương
C. Bài trừ mọi nét văn hoá của quê hương. D. Xúc phạm truyền thống văn hoá quê hương.
Câu 5. Việc tìm hiểu về các lễ hội, danh lam thắng cảnh, truyền thống hiếu học ở quê hương
có ý nghĩa gì đối với học sinh?
A. Để viết bài văn hay hơn.
B. Để biết quê mình có gì khác người.
C. Để khoe với bạn bè ở nơi khác.
D. Để hiểu, trân trọng và có ý thức giữ gìn những giá trị ấy.
Câu 6. Việc tham gia các hoạt động bảo tồn làng nghề truyền thống, góp phần làm gì?
A. Làm tăng thu nhập cá nhân.
B. Làm cho học sinh có thêm thời gian rảnh.
C. Giữ gìn nét văn hoá đặc sắc và phát huy truyền thống địa phương.
D. Làm thay đổi hoàn toàn tập quán quê hương.
Câu 7. Khi thấy một nhóm bạn trong lớp chế giễu trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số
ở quê hương bạn A, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây để thể hiện sự hiểu biết và tự hào
về truyền thống văn hóa dân tộc?
A. Cười theo cho vui để tránh bị tẩy chay.
B. Ít nói, tránh bình luận để không liên quan đến mình.
C. Giải thích với các bạn rằng mỗi trang phục truyền thống đều mang nét đẹp riêng và cần được tôn trọng.
D. Im lặng nhưng sau đó kể lại chuyện này cho người khác để cảnh báo.
Câu 8. Trong một buổi giao lưu văn hóa địa phương, bạn được yêu cầu giới thiệu về một
truyền thống độc đáo của quê hương mình. Tuy nhiên, một số du khách bày tỏ sự hoài nghi và
cho rằng truyền thống đó đã lỗi thời, không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại. Với vai trò là
người con của quê hương, bạn sẽ làm gì để giúp họ hiểu và trân trọng giá trị của truyền thống này?
A.Phớt lờ những ý kiến đó và chỉ tập trung vào việc trình bày thông tin.
B. Chỉ kể những câu chuyện thú vị về truyền thống để thu hút sự chú ý mà không đi sâu vào ý nghĩa.
C.Đồng ý rằng một số khía cạnh có thể đã lỗi thời, nhưng nhấn mạnh rằng nó vẫn là một phần của lịch sử.
D.Giải thích cặn kẽ về nguồn gốc, ý nghĩa lịch sử và sự linh hoạt của truyền thống trong bối
cảnh hiện đại, đồng thời mời họ trải nghiệm thực tế nếu có thể.
Câu 9 : Biểu hiện chưa đúng của việc quan tâm cảm thông chia sẻ?
A. Khích lệ động viên bạn bè.
B. Thấy bạn có chuyện buồn thì động viên chia sẻ.
C. Để thể hiện sự quan tâm chia sẻ chỉ cần tặng quà là đủ.
D. Hỏi thăm khi bạn bị ốm.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác ?
A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn
B. Chế giễu, trêu trọc người kém may mắn.
C. Ghen ghét, đố kị với người khác.
D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác ?
A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ người thân.
B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình
C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác
D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi.
Câu 12: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm,
cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã, em nâng B. Nhường cơm, sẻ áo
C. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau
D. Một con ngưạ đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu 13. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương
Câu 14. Trong lớp có bạn H có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ ly hôn. Là người bạn cùng lớp, em
nên làm gì để thể hiện sự cảm thông và chia sẻ?
A. Lánh xa H vì sợ bạn hay buồn bã và khó gần.
B. Trêu đùa để giúp H vui lên.
C. Thường xuyên trò chuyện, động viên, rủ H cùng tham gia các hoạt động chung của lớp.
D. Không quan tâm vì đó là chuyện gia đình của bạn.
Câu 15. Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là:
A. Chăm chỉ. B. Chây lười, ỷ lại. C. Khiêm tốn. D. Tự ti.
Câu 16. Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học.
B. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở.
C. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
D. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao
Câu 17. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ
A. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh, coi thường.


zalo Nhắn tin Zalo