Bộ đề thi giữa kì 1 GDCD 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

1.9 K 0.9 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 2 đề thi giữakì 1 GDCD 7 Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1858 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDCD

Xem thêm

Mô tả nội dung:


ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và
được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là
A. truyền thống dân tộc.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dòng họ.
D. truyền thống quê hương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
B. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
C. Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ”.
D. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, trọng tình nghĩa.
Câu 3. “Lễ hội chùa Hương” là lễ hội truyền thống của cư dân ở địa phương nào?
A. Huyện Đoan Hùng (Phú Thọ).
B. Huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc).
C. Huyện Mỹ Đức (Hà Nội).
D. Huyện Tiên Du (Bắc Ninh).
Câu 4. Dệt lụa là nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
A. Làng Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội).
B. Làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).
C. Làng Vòng (Cầu Giấy, Hà Nội).
D. Làng Nga Sơn (Nga Sơn, Thanh Hóa).
Câu 5. Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ? A. Tương thân tương ái


B. Tổ chức ma chay linh đình. C. Hiếu học. D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 6. Câu ca dao dưới đây đề cập đến các nghề thủ công truyền thống ở địa phương nào? “Lĩnh hoa Yên Thái, Đồ gốm Bát Tràng, Thợ vàng Định Công, Thợ đồng Ngũ Xá”. A. Phú Thọ. B. Hà Nội. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An.
Câu 7. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Bảo vệ và phát huy nét đẹp của các truyền thống quê hương.
B. Chê bai, tuyên truyền sai lệch về truyền thống quê hương.
C. Quảng bá, giới thiệu về truyền thống quê hương đến bạn bè.
D. Tìm hiểu về nét đẹp, giá trị của các truyền thống quê hương.
Câu 8. Trong cuộc thi “Tiếng hát học đường” do nhà trường tổ chức, H đã thể hiện xuất
sắc làn điệu dân ca quan họ và được trao giải “Thí sinh được yêu thích nhất” do khán giả
bình chọn. Bạn P nhận xét rằng: “H phải rất yêu dòng nhạc dân ca thì mới có thể hát hay
và truyền cảm được như vậy”. Trái lại M cho rằng: “Hay ho gì dòng nhạc cũ rích, lạc
hậu ấy. H đạt giải chẳng qua vì H xinh xắn và học giỏi thôi”.
Theo em, trong trường hợp này những nhân vật nào chưa có ý thức phát huy nghề
truyền thống của quê hương? A. Bạn H.

B. Bạn P. C. Bạn M. D. Bạn P và M.
Câu 9. Quan tâm được hiểu là
A. thường xuyên chú ý đến người khác.
B. đặt mình vào vị trí của người khác.
C. giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
D. soi mói vào cuộc sống riêng tư của người khác.
Câu 10. Cảm thông là đặt mình vào vị trí của người khác để
A. chiếm được lòng tin của họ.
B. nhận biết và hiểu được cảm xúc của họ.
C. khai thác được nhiều bí mật riêng của họ.
D. nhận được nhiều lợi ích từ người đó.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và
chia sẻ với người khác?
A. Cảm thông với nỗi buồn của người khác.
B. Giúp đỡ những người gặp khó khăn.
C. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn.
D. An ủi, động viên khi người thân gặp chuyện buồn.
Câu 12. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “……… là sự
đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình”. A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương.
Câu 13. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây phản ánh về sự quan tâm, cảm thông và
chia sẻ với người khác?


A. Trâu buộc ghét trâu ăn.
B. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. C. Mèo khóc chuột.
D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Câu 14. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Bao che cho người thân khi họ mắc lỗi sai.
B. Chế giễu, mỉa mai nỗi đau của người khác.
C. Ghen ghét, đố kị trước thành công của người khác.
D. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ của người thân.
Câu 15. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Người giàu có không cần ai phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ.
B. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ giúp chúng ta hỗ trợ, thấu hiểu lẫn nhau.
C. Trong xã hội hiện đại, sự quan tâm, cảm thông là không cần thiết.
D. Chỉ những người nghèo khó mới cần sự đồng cảm, chia sẻ từ người khác.
Câu 16. Nhà trường phát động phong trào quyên góp sách, báo, truyện… dành tặng cho
các bạn học sinh vùng cao. K và Q rất hào hứng tham gia, hai bạn còn tích cực vận động
người thân, bạn bè cùng quyên góp. Trái lại, H tỏ thái độ khó chịu và cho rằng: “Việc
quan tâm, giáo dục và giúp đỡ trẻ em vùng cao đã có các cấp chính quyền lo, mình là
học sinh, đóng góp được bao nhiêu đâu, tham gia làm gì cho mất thời gian”.
Trong trường hợp này, nhân vật nào chưa biết cách quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Bạn K. B. Bạn Q. C. Bạn H. D. Hai bạn K và Q.
Câu 17. “Chủ động thực hiện đầy đủ vầ hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra” là nội dung
của khái niệm nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì.


zalo Nhắn tin Zalo