Chuyên đề Dạng toán trồng cây lớp 4 (có lời giải)

1 K 520 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Toán Học
Dạng: Chuyên đề, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    24 Chuyên đề Toán lớp 4 (lý thuyết + bài tập có lời giải)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    17.7 K 8.8 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Trọn bộ 24 Chuyên đề Toán lớp 4 đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập đa dạng có lời giải từ cơ bản đến nâng cao mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1039 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHUYÊN ĐỀ 20: DẠNG TOÁN TRỒNG CÂY
A- LÝ THUYẾT
1. Dạng 1: Trồng cây 2 đầu :
1.1. Kiến thức cần nhớ:
- Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây + 1.
- Độ dài đoạn đường = (Số cây − 1) Khoảng cách giữa các cây.
- Khoảng cách giữa các cây = Độ dài đoạn đường : (Số cây – 1).
1.2. Ví dụ:
Bài toán 1: Người ta trồng cây ở hai bên đường của một đoạn đường dài 1500m. Biết
khoảng cách giữa các cây đều nhau là 2m và ở cả 2 đầu của đoạn đường đềutrồng
cây. Tính số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đỏ.
Phân tích: Để tính số cây phải trồng cả 2 bên đường ta cần tính số cây trồng 1
bên đường. Từ khoảng cách giữa các cây độ dài của đoạn đường ta thể áp dụng
công thức tính số cây khi trồng cả 2 đầu đường tìm được số cây trồng 1 bên
đường. Ta có thể giải bài toán như sau:
Bài giải
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là:
1500 : 2 + 1 = 751 (cây)
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là
751 2 = 1502 (cây)
Đáp số: 1502 cây.
1.3 Bài tập tự luyện
Bài 1. Người ta trồng cây ở hai bên của một quãng đường dài 900m. Biết rằng cây nọ
cách cây kia 15m và mỗi đầu đường đều có cây. Tính số cây trồng được.
Bài 2. Trên một bên đoạn đường dài 10km người ta trồng cây lấy bóng mát, mỗi cây
cách nhau 5m. Hỏi phải trồng tất cả bao nhiều cây, biết rằng hai đầu đường đều
cây?
Bài 3. Người ta trồng cây xanh hai bên đường trên một đoạn đường dài 1km 17m.
Hỏi trên đoạn đường đó người ta trồng tất cả bao nhiêu cây xanh, biết hai cây liền
nhau cách nhau 9m và các đầu đường đều trồng cây?
Bài 4. Trên một bên đoạn đường dài 8km, người ta trồng cây cả 2 đầu đường, cây
nọ cách cây kia 5m. Người ta trồng tất cả số cây là : ....... cây.
Bài 5. Một cây cầu dài 45m. 2 bên cầu lan can, cây nọ cách cây kia 3m, cả 2 đầu
đều có lan can. Cầu có ...... cây.
Bài 6. Trên một đoạn đường dài 780, người ta trồng cây hai bên đường, cứ cách 30m
thì trồng một cây. Hỏi người ta đã trồng tất cả bao nhiêu cây? (Biết rằng hai đầu
đường đều có trồng cây)
Bài 7. Một bên đường từ nhà Lan đến trường có tất cả 52 trụ điện, hai trụ điện liền kề
cách nhau 50m. Hỏi quãng đường nhà Lan đến trường dài bao nhiêu m? (biết hai đầu
đường đều có trụ điện)
2. Dạng 2: Trồng cây 1 đầu:
2.1. Kiến thức cần nhớ
Số cây = Độ dải đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây.
Hoặc
Độ dài đoạn đường = Số cây Khoảng cách giữa các cây.
Khoảng cách giữa các cây = Độ dài đoạn đường : Số cây.
2.2. Ví dụ:
Bài toán 1: Đoạn đường từ nhà Huy đến cầu trường dài 1500m. Người ta trồng cây
cả hai bên đường của đoạn đường đó. Biết khoảng cách giữa các cây là 2m và ở ngay
chỗ nhà Huy trồng cây còn cầu trường thì không cây trồng, tính số cây đã
trồng trên đoạn đường đó.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số cây phải trồng trên đoạn đường đó chính số
cây ở cả 2 bên đường. Từ khoảng cách giữa các cây, độ dài của đoạn đường chỉ
trồng cây chỗ nhà Huy không trồng cây cầu trường nên ta thể tìm được số
cây trồng ở 1 bên đường như sau:
Bài giải
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là
1500 : 2 = 750 (cây)
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là
750 2 = 1500 (cây)
Đáp số: 1500 cây.
2.3 Bài tập tự luyện
Bài 1. Trên đoạn đường từ nhà Loan đến trường dài 3km, người ta trồng cây hai bên
đường, cứ 5m người ta trồng 1 cây. Biết đầu đường nhà Loan cây cột điện. Hỏi
người ta phải trồng bao nhiêu cây?
Bài 2. Từ nhà Minh đến công ty, Minh đếm hai bên đường tất cả 122 cây bằng
lăng. Mỗi cây cách nhau 25m. cổng công ty Minh hai cây cột điện. Hỏi từ nhà
Minh đến công ty dài bao nhiêu mét?
3. Dạng 3: Không trồng cây ở 2 đầu:
3.1. Kiến thức cần nhớ:
Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây – 1
Độ dài đoạn đường = (Số cây +1) Khoảng cách giữa các cây.
Khoảng cách giữa các cây = Độ dài đoạn đường : (Số cây + 1).
3.2. Ví dụ:
Bài toán: Đoạn tường giậu nhà Huy dài 15m, trên đó trồng các cây bằng sứ với
khoảng cách 15cm. Hỏi tất cả bao nhiều cây sứ trên đoạn tường giậu đó, biết
rằng ở 2 đầu tường đều không có cây sứ.
Phân tích: 2 đầu tường đều không trồng cây sứ nên từ khoảng cách giữa các cây
sứ độ dài của đoạn tường ta thể áp dụng công thức tính số cây khi không trồng
ở cả 2 đầu đường và tìm được số cây sứ trên đoạn tường giậu đó như sau:
Bài giải
Đổi: 15m = 1500cm
Số cây sứ có trên đoạn tưởng giậu đó là:
1500 : 15 – 1 = 99 (cây)
Đáp số: 99 cây.
3.3 Bài tập tự luyện
Bài 1. Đường từ nhà Đào đến nhà Mai dài 150m, một bên đường người ta trồng cây
bằng lăng, cây nọ cách cây kia 5m; trước cửa nhà 2 bạn 2 cây cừ. Số cây bằng
lăng: ....cây
Bài 2. Người ta cưa một cây gỗ dài 6m thành những đoạn dài bằng nhau, mỗi đoạn
dài 4 dm, mỗi lần cưa mất 2 phút. Hỏi phải cưa bao nhiêu lâu mới xong?
Bài 3. Một cuộn dây thép dài 56m. Người ta định chặt để làm đinh, mỗi cái đinh dài
7cm. Hỏi thời gian chặt là bao nhiêu, biết rằng mỗi nhát chặt hết 2 giây.
Bài 4. Một người thợ mộc cưa một cây gỗ dài 12m thành những đoạn dài 15dm. Mỗi
lần cưa hết 6 phút. Thời gian nghỉ tay giữa hai lần cưa 2 phút. Hỏi người ấy cưa
xong cây gỗ hết bao nhiêu lâu?
4. Dạng 4:
4.1. Kiến thức cần nhớ:
- Trồng cây khép kín. Số cây = số khoảng.
4.2. Ví dụ:
Một miếng đất hình chữ nhật trồng bạch đàn xung quanh được tất cả 64 cây.
Biết hai cây liền nhau cách nhau 2m, chiều dài hơn chiều rộng 8m. Tính diện tích
miếng đất?
Phân tích: số cây được trồng theo một hình kép kín nên ta thể áp dụng công
thức: số cây = số khoảng; Mỗi khoảng cách giữa hai cây 2m. Vậy bài toán được
giải như sau:
Bài giải
Chu vi miếng đất hình chữ nhật: 2 64 = 128 (m)
Nửa chu vi miếng đất: 28 : 2 = 64 (m)
Ta có sơ đồ:
Hai lần chiều rộng miếng đất: 64 – 8 = 56 (m)
Chiều rộng miếng đất: 56 : 2 = 28(m)
Chiều dài miếng đất: 64 – 28 = 36(m)
Diện tích miếng đất: 36 28 = 1008(m
2
)
Đáp số: 1008m
2
1008 m2
4.3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Một khu đất hình bình hành ABCD cạnh AB dài 90m, cạnh BC dài 60m.
Người ta làm hàng rào bao quanh khu đất đó. Biết rằng cứ 3m đóng một cọc rào. Hỏi
người ta đã đóng bao nhiêu cái cọc tất cả?
Bài 2. Một khu vườn hình chữ nhật chu vi 240m. Người ta rào xung quanh vườn
bằng kẽm gai các cọc bằng xi măng. Nếu nhìn theo chiều rộng ta thấy 10 cọc,
nếu nhìn theo chiều dài ta thấy 16 cọc. Tính diện tích khu vườn biết các cọc được
trồng cách đều nhau 4 góc vườn đều cọc. Trả lời: Diện tích khu vườn hình chữ
nhật đó là ......... m
2
Bài 3. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 120m
2
, chiều dài 15m. Người ta
làm hàng rào bao quanh khu đất đó. Biết rằng cứ 50cm đóng một cọc vào. Hỏi người
ta đã đóng tất cả bao nhiêu cái cọc?
Bài 4. Một cái hồ chu vi 1017m. Xung quanh hồ người ta trồng toàn nhãn lồng,
biết cây nọ cách cây kia 9m. Hỏi xung quanh hồ có bao nhiêu cây nhãn?

Mô tả nội dung:


CHUYÊN ĐỀ 20: DẠNG TOÁN TRỒNG CÂY A- LÝ THUYẾT
1. Dạng 1: Trồng cây 2 đầu :
1.1. Kiến thức cần nhớ:
- Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây + 1.
- Độ dài đoạn đường = (Số cây − 1)  Khoảng cách giữa các cây.
- Khoảng cách giữa các cây = Độ dài đoạn đường : (Số cây – 1). 1.2. Ví dụ:
Bài toán 1: Người ta trồng cây ở hai bên đường của một đoạn đường dài 1500m. Biết
khoảng cách giữa các cây đều nhau là 2m và ở cả 2 đầu của đoạn đường đều có trồng
cây. Tính số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đỏ.
Phân tích: Để tính số cây phải trồng ở cả 2 bên đường ta cần tính số cây trồng ở 1
bên đường. Từ khoảng cách giữa các cây và độ dài của đoạn đường ta có thể áp dụng
công thức tính số cây khi trồng ở cả 2 đầu đường và tìm được số cây trồng ở 1 bên
đường. Ta có thể giải bài toán như sau: Bài giải
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là: 1500 : 2 + 1 = 751 (cây)
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là 751  2 = 1502 (cây) Đáp số: 1502 cây.
1.3 Bài tập tự luyện
Bài 1. Người ta trồng cây ở hai bên của một quãng đường dài 900m. Biết rằng cây nọ
cách cây kia 15m và mỗi đầu đường đều có cây. Tính số cây trồng được.
Bài 2. Trên một bên đoạn đường dài 10km người ta trồng cây lấy bóng mát, mỗi cây
cách nhau 5m. Hỏi phải trồng tất cả bao nhiều cây, biết rằng hai đầu đường đều có cây?
Bài 3. Người ta trồng cây xanh hai bên đường trên một đoạn đường dài 1km 17m.
Hỏi trên đoạn đường đó người ta trồng tất cả bao nhiêu cây xanh, biết hai cây liền
nhau cách nhau 9m và các đầu đường đều trồng cây?
Bài 4. Trên một bên đoạn đường dài 8km, người ta trồng cây ở cả 2 đầu đường, cây
nọ cách cây kia 5m. Người ta trồng tất cả số cây là : ....... cây.
Bài 5. Một cây cầu dài 45m. 2 bên cầu có lan can, cây nọ cách cây kia 3m, cả 2 đầu
đều có lan can. Cầu có ...... cây.
Bài 6. Trên một đoạn đường dài 780, người ta trồng cây hai bên đường, cứ cách 30m
thì trồng một cây. Hỏi người ta đã trồng tất cả bao nhiêu cây? (Biết rằng hai đầu
đường đều có trồng cây)
Bài 7. Một bên đường từ nhà Lan đến trường có tất cả 52 trụ điện, hai trụ điện liền kề
cách nhau 50m. Hỏi quãng đường nhà Lan đến trường dài bao nhiêu m? (biết hai đầu
đường đều có trụ điện)
2. Dạng 2: Trồng cây 1 đầu:
2.1. Kiến thức cần nhớ
Số cây = Độ dải đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây. Hoặc
Độ dài đoạn đường = Số cây  Khoảng cách giữa các cây.
Khoảng cách giữa các cây = Độ dài đoạn đường : Số cây. 2.2. Ví dụ:
Bài toán 1: Đoạn đường từ nhà Huy đến cầu trường dài 1500m. Người ta trồng cây ở
cả hai bên đường của đoạn đường đó. Biết khoảng cách giữa các cây là 2m và ở ngay
chỗ nhà Huy có trồng cây còn ở cầu trường thì không có cây trồng, tính số cây đã
trồng trên đoạn đường đó.
Phân tích: Bài toán yêu cầu tính số cây phải trồng trên đoạn đường đó chính là số
cây ở cả 2 bên đường. Từ khoảng cách giữa các cây, độ dài của đoạn đường và vì chỉ
trồng cây ở chỗ nhà Huy mà không trồng cây ở cầu trường nên ta có thể tìm được số
cây trồng ở 1 bên đường như sau: Bài giải
Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là 1500 : 2 = 750 (cây)
Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là 750  2 = 1500 (cây) Đáp số: 1500 cây.
2.3 Bài tập tự luyện
Bài 1. Trên đoạn đường từ nhà Loan đến trường dài 3km, người ta trồng cây hai bên
đường, cứ 5m người ta trồng 1 cây. Biết đầu đường nhà Loan là cây cột điện. Hỏi
người ta phải trồng bao nhiêu cây?
Bài 2. Từ nhà Minh đến công ty, Minh đếm hai bên đường có tất cả 122 cây bằng
lăng. Mỗi cây cách nhau 25m. Ở cổng công ty Minh là hai cây cột điện. Hỏi từ nhà
Minh đến công ty dài bao nhiêu mét?
3. Dạng 3: Không trồng cây ở 2 đầu:
3.1. Kiến thức cần nhớ:
Số cây = Độ dài đoạn đường : Khoảng cách giữa các cây – 1
Độ dài đoạn đường = (Số cây +1)  Khoảng cách giữa các cây.
Khoảng cách giữa các cây = Độ dài đoạn đường : (Số cây + 1). 3.2. Ví dụ:
Bài toán: Đoạn tường giậu nhà Huy dài 15m, trên đó có trồng các cây bằng sứ với
khoảng cách là 15cm. Hỏi có tất cả bao nhiều cây sứ trên đoạn tường giậu đó, biết
rằng ở 2 đầu tường đều không có cây sứ.
Phân tích: Vì 2 đầu tường đều không trồng cây sứ nên từ khoảng cách giữa các cây
sứ và độ dài của đoạn tường ta có thể áp dụng công thức tính số cây khi không trồng
ở cả 2 đầu đường và tìm được số cây sứ trên đoạn tường giậu đó như sau: Bài giải Đổi: 15m = 1500cm
Số cây sứ có trên đoạn tưởng giậu đó là: 1500 : 15 – 1 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây.
3.3 Bài tập tự luyện
Bài 1. Đường từ nhà Đào đến nhà Mai dài 150m, một bên đường người ta trồng cây
bằng lăng, cây nọ cách cây kia 5m; trước cửa nhà 2 bạn là 2 cây xà cừ. Số cây bằng lăng: ....cây
Bài 2. Người ta cưa một cây gỗ dài 6m thành những đoạn dài bằng nhau, mỗi đoạn
dài 4 dm, mỗi lần cưa mất 2 phút. Hỏi phải cưa bao nhiêu lâu mới xong?
Bài 3. Một cuộn dây thép dài 56m. Người ta định chặt để làm đinh, mỗi cái đinh dài
7cm. Hỏi thời gian chặt là bao nhiêu, biết rằng mỗi nhát chặt hết 2 giây.
Bài 4. Một người thợ mộc cưa một cây gỗ dài 12m thành những đoạn dài 15dm. Mỗi
lần cưa hết 6 phút. Thời gian nghỉ tay giữa hai lần cưa là 2 phút. Hỏi người ấy cưa
xong cây gỗ hết bao nhiêu lâu? 4. Dạng 4:
4.1. Kiến thức cần nhớ:
- Trồng cây khép kín. Số cây = số khoảng. 4.2. Ví dụ:
Một miếng đất hình chữ nhật có trồng bạch đàn xung quanh được tất cả là 64 cây.
Biết hai cây liền nhau cách nhau 2m, chiều dài hơn chiều rộng 8m. Tính diện tích miếng đất?
Phân tích: Vì số cây được trồng theo một hình kép kín nên ta có thể áp dụng công
thức: số cây = số khoảng; Mỗi khoảng cách giữa hai cây là 2m. Vậy bài toán được giải như sau:


zalo Nhắn tin Zalo