Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 7: Sắt và hợp chất của sắt

429 215 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 39 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 7: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(429 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 15: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Mục tiêu
Kiến thức
+ Chỉ ra được vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lý của sắt.
+ Trình bày được tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
+ Phân tích được tính khử của hợp chất sắt(II) và tính oxi hóa của hợp chất sắt(III).
+ Nêu được thành phần của gang và thép.
+ Trình bày được nguyên tắc điều chế và ứng dụng của sắt và một số hợp chất của sắt.
Kĩ năng
+ Viết được phương trình hóa học phương trình ion thu gọn minh họa tính chất hóa học của
sắt và hợp chất của sắt...
+ Nhận biết được ion Fe
2+
, Fe
3+
trong dung dịch.
+ Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép.
+ Giải các bài tập hóa học liên quan như: xác định kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm, tính
phần trăm khối lượng kim loại hoặc oxit kim loại trong hỗn hợp, tính khối lượng quặng...
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
A. SẮT
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Cấu hình: Fe : [Ar]3d
6
4s
2
.
→ Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
2. Tính chất vật lí
Kim loại màu trắng, hơi xám, khối lượng riêng lớn.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính nhiễm từ.
3. Tính chất hóa học
Tính khử trung bình.
• Tác dụng với phi kim:
nhiệt độ cao, sắt khử được nguyên tử phi kim
thành ion âm.
• Tác dụng với axit:
HCl, H
2
SO
4
loãng + Fe → Muối Fe
2+
+ H
2
HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng + Fe → Muối Fe
3+
+ SPK +
H
2
O
• Tác dụng với muối:
Fe chỉ khử được những ion kim loại đứng sau
trong dãy điện hóa (theo quy tắc α).
4. Trạng thái tự nhiên
Kim loại phổ biến thứ hai, sau Al.
Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất (quặng).
Sắt còn mặt trong hemoglobin (hồng cầu của
máu) → Vận chuyển oxi.
B. HỢP CHẤT CỦA SẤT
1. Hợp chất Fe (II)
Tính khử đặc trưng: Fe
2+
→ Fe
3+
+ e
Ví dụ: Fe + S FeS
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
Ví dụ: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Ví dụ: Fe + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
Chú ý: Fe bị thụ động hóa trong HNO
3
đặc, nguội
và H
2
SO
4
đặc, nguội.
Ví dụ: Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Ví dụ:
Quặng hematit đỏ: Fe
2
O
3
khan.
Quặng hematit nâu: Fe
2
O
3
.nH
2
O.
Quặng manhetit: Fe
3
O
4
(giàu sắt nhất, hiếm).
Quặng xiđerit: FeCO
3
.
Quặng pirit: FeS
2
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
• FeO: Chất rắn, màu đen, không có trong tự nhiên.
Là oxit bazơ.
Có tính khử.
Điều chế:
Dùng H
2
hay CO khử Fe
2
O
3
.
Nhiệt phân Fe(OH)
2
trong điều kiện không
không khí.
Fe(OH)
2
FeO + H
2
O
Fe(OH
)2
: Chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan
trong nước.
Có tính bazơ.
Có tính khử.
Điều chế: Cho muối sắt(II) tác dụng với dung dịch
kiềm
Fe
2+
+ 2OH
→ Fe(OH)
2
• Muối Fe(II): Đa số tan trong nước.
Có tính khử.
Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)
2
) tác dụng
với axit HCl hoặc H
2
SO
4
loãng.
2. Hợp chất Fe (III)
Tính oxi hóa đặc trưng: Fe
3+
+ 1e → Fe
2+
Fe
2
O
3
: Chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong
nước.
Là oxit bazơ.
Có tính oxi hóa.
Điều chế: Phân hủy Fe(OH)
3
.
2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Fe(OH)
3
: Chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong
nước.
Có tính bazơ.
Điều chế: Cho muối sắt(III) tác dụng với dung dịch
kiềm.
Fe
3+
+ 3OH
→ Fe(OH)
3
• Muối Fe(III): Đa số đều tan trong nước.
Có tính oxi hóa.
C. HỢP KIM CỦA SẮT
Ví dụ: FeO + 2HCl FeCl
2
+ H
2
O
Ví dụ: FeO + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H
2
O
Ví dụ: Fe
2
O
3
+ CO 2FeO + CO
2
Ví dụ: Fe(OH)
2
+ 2HCl FeCl
2
+ 2H
2
O
Ví dụ: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4Fe(OH)
3
Ví dụ: 2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3
Chú ý: Muối sắt(II) điều chế được phải dùng ngay
để trong không khi sẽ chuyển dần thành muối
sắt(III).
Ví dụ: Fe
2
O
3
+ 6HCl FeCl
3
+ 3H
2
O
Ví dụ: Fe
2
O
3
+ 3H
2
2Fe + 3H
2
O
Ví dụ: 2Fe(OH)
3
+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Ví dụ: 2FeCl
3
+ Fe 3FeCl
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
1. Gang
Gang hợp kim của sắt với cacbon trong đó
từ 2 - 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn một
lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S...
• Phân loại:
Gang xám: chứa cacbon dạng than chì,
dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước.
Gang trắng: chứa ít cacbon n dạng
xementit (Fe
3
C), dùng để luyện thép.
Nguyên tắc sản xuất: Khử quặng oxit bằng than
cốc trong lò cao.
2. Thép
Thép hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối
lượng của cacbon cùng với một số nguyên tố khác
(Si, Mn, Cr, Ni...)
• Phân loại:
Thép mềm: chứa không quá 0,1% C, dùng
để kéo sợi, chế tạo vật dụng trong đời sống xây
dựng nhà cửa.
Thép cứng: chứa trên 0,9% C, dùng để chế
tạo công cụ, chi tiết máy.
Thép đặc biệt: đưa thêm một số nguyên tố
làm cho thép có những tính chất đặc biệt.
Nguyên tắc sản xuất: Giảm hàm lượng các tạp
chất C, S, Si, Mn, ... trong gang bằng cách oxi
hóa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ
tách ra khỏi thép.
Ví dụ: Vòng bi, vở xe bọc thép
Ví dụ: Thép chứa 13% Mn rất cứng được dùng làm
máy nghiền đá.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
SẮT
Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Sắt thuộc ô 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn.
+ Số oxi hóa trong hợp chất: +2, +3.
Trạng thái tự nhiên
+ Sắt là kim loại phổ biến sau Al.
+ Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
Fe
2
O
3
khan: Quặng hematit đỏ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Fe
2
O
3
.nH
2
O: Quặng hematit nâu.
Fe
3
O
4
: Quặng manhetit (giàu sắt nhất nhưng hiếm).
FeCO
3
:
Quặng xiđerit.
FeS
2
: Quặng pirit sắt.
+ Sắt còn có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ vận chuyển, duy trì sự sống.
Tính chất vật lí
+ Màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (kim loại nặng).
+ Dẫn điện và nhiệt tốt. Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ.
Tính chất hóa học
+ Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với axit:
Fe + HCl/H
2
SO
4
loãng
→ Muối Fe(II) + H
2
Fe + HNO
3
/H
2
SO
4
đặc, nóng
→ Muối Fe(III) + SPK + H
2
O
Chú ý: Fe bị thụ động hóa trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội và H
2
SO
4
đặc, nguội.
+ Tác dụng với muối:
Fe khử được muối của kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa.
HỢP CHẤT VÀ HỢP KIM CỦA SẤT
HỢP CHẤT CỦA SẤT
Hợp chất sắt (II)
+ Có tính khử (đặc trưng) và tính oxi hóa.
FeO: oxit bazơ, chất rắn, màu đen.
Fe(OH)
2
: bazơ, chất rắn, màu trắng hơi xanh.
Muối Fe(II): màu lục nhạt.
Các phản ứng quan trọng:
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
Fe(OH)
2
FeO + H
2
O
Fe
2+
+ Ag
+
→ Fe
3+
+ Ag
Hợp chất sắt (III)
+ Có tính oxi hóa.
Fe
2
O
3
: oxit bazơ, chất rắn, màu đỏ nâu.
Fe(OH)
3
: bazơ, chất rắn, màu nâu đỏ.
Muối Fe(III): màu vàng nâu.
Các phản ứng quan trọng:
2Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
2FeCl
3
+ Fe → 3FeCl
2
2FeCl
3
+ H
2
S → 2FeCl
2
+ S + 2HCl
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 15: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Mục tiêuKiến thức
+ Chỉ ra được vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lý của sắt.
+ Trình bày được tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
+ Phân tích được tính khử của hợp chất sắt(II) và tính oxi hóa của hợp chất sắt(III).
+ Nêu được thành phần của gang và thép.
+ Trình bày được nguyên tắc điều chế và ứng dụng của sắt và một số hợp chất của sắt.  Kĩ năng
+ Viết được phương trình hóa học và phương trình ion thu gọn minh họa tính chất hóa học của
sắt và hợp chất của sắt...
+ Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch.
+ Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép.
+ Giải các bài tập hóa học có liên quan như: xác định kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm, tính
phần trăm khối lượng kim loại hoặc oxit kim loại trong hỗn hợp, tính khối lượng quặng...

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. SẮT
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Cấu hình: Fe : [Ar]3d64s2.
→ Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
2. Tính chất vật lí
Kim loại màu trắng, hơi xám, khối lượng riêng lớn.
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Có tính nhiễm từ.
3. Tính chất hóa học Tính khử trung bình.
Ví dụ: Fe + S FeS • Tác dụng với phi kim: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Ở nhiệt độ cao, sắt khử được nguyên tử phi kim 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thành ion âm. • Tác dụng với axit:
Ví dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
HCl, H2SO4 loãng + Fe → Muối Fe2+ + H2
Ví dụ: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
HNO3, H2SO4 đặc, nóng + Fe → Muối Fe3++ SPK + Chú ý: Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội H2O
và H2SO4 đặc, nguội.
Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu • Tác dụng với muối:
Fe chỉ khử được những ion kim loại đứng sau nó
trong dãy điện hóa (theo quy tắc α).
4. Trạng thái tự nhiên
Kim loại phổ biến thứ hai, sau Al.
Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất (quặng). Ví dụ:
Quặng hematit đỏ: Fe2O3 khan.
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O.
Quặng manhetit: Fe3O4 (giàu sắt nhất, hiếm).
Quặng xiđerit: FeCO3. Quặng pirit: FeS2.
Sắt còn có mặt trong hemoglobin (hồng cầu của máu) → Vận chuyển oxi.
B. HỢP CHẤT CỦA SẤT 1. Hợp chất Fe (II)
Tính khử đặc trưng: Fe2+ → Fe3+ + e


• FeO: Chất rắn, màu đen, không có trong tự nhiên. Là oxit bazơ.
Ví dụ: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O Có tính khử.
Ví dụ: FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Điều chế: Dùng H2 hay CO khử Fe2O3.
Ví dụ: Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong điều kiện không có không khí. Fe(OH)2 FeO + H2O
• Fe(OH)2: Chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Có tính bazơ.
Ví dụ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O Có tính khử.
Ví dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Điều chế: Cho muối sắt(II) tác dụng với dung dịch kiềm Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2↓
• Muối Fe(II): Đa số tan trong nước.
Ví dụ: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Có tính khử.
Chú ý: Muối sắt(II) điều chế được phải dùng ngay
Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng vì để trong không khi sẽ chuyển dần thành muối
với axit HCl hoặc H2SO4 loãng. sắt(III).
2. Hợp chất Fe (III)
Tính oxi hóa đặc trưng: Fe3+ + 1e → Fe2+
• Fe2O3: Chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. Là oxit bazơ.
Ví dụ: Fe2O3 + 6HCl FeCl3 + 3H2O Có tính oxi hóa.
Ví dụ: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Điều chế: Phân hủy Fe(OH)3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
• Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Có tính bazơ.
Ví dụ: 2Fe(OH)3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Điều chế: Cho muối sắt(III) tác dụng với dung dịch kiềm. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓
• Muối Fe(III): Đa số đều tan trong nước. Có tính oxi hóa.
Ví dụ: 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
C. HỢP KIM CỦA SẮT

1. Gang
• Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó có
từ 2 - 5% khối lượng cacbon, ngoài ra còn một
lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S... • Phân loại:
Gang xám: chứa cacbon ở dạng than chì,
dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước.
Gang trắng: chứa ít cacbon hơn ở dạng
xementit (Fe3C), dùng để luyện thép.
• Nguyên tắc sản xuất: Khử quặng oxit bằng than cốc trong lò cao. 2. Thép
• Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối
lượng của cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)
Ví dụ: Vòng bi, vở xe bọc thép • Phân loại:
Thép mềm: chứa không quá 0,1% C, dùng Ví dụ: Thép chứa 13% Mn rất cứng được dùng làm
để kéo sợi, chế tạo vật dụng trong đời sống và xây máy nghiền đá. dựng nhà cửa.
Thép cứng: chứa trên 0,9% C, dùng để chế
tạo công cụ, chi tiết máy.
Thép đặc biệt: đưa thêm một số nguyên tố
làm cho thép có những tính chất đặc biệt.
• Nguyên tắc sản xuất: Giảm hàm lượng các tạp
chất C, S, Si, Mn, ... có trong gang bằng cách oxi
hóa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA SẮT
Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Sắt thuộc ô 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn.
+ Số oxi hóa trong hợp chất: +2, +3.
Trạng thái tự nhiên
+ Sắt là kim loại phổ biến sau Al.
+ Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
Fe2O3 khan: Quặng hematit đỏ.


zalo Nhắn tin Zalo