CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 14: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Mục tiêu Kiến thức
+ Nêu được vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, số oxi hoá.
+ Trình bày được tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
+ Chỉ ra được tính chất của hợp chất crom(III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hoá và tính khử, tính lưỡng tính)
+ Chỉ ra được tính chất của hợp chất crom(VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá). Kĩ năng
+ Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
+ Giải được bài tập hóa học có liên quan như: tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng ...
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. CROM
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Cấu hình: Cr :
→Cr thuộc ô số 24, nhóm VIB, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn.
2. Tính chất vật lí
Là kim loại màu trắng ánh bạc.
Là kim loại cứng nhất có thể rạch được thủy tinh.
Độ cứng của crom chỉ kém kim cương.
3. Tính chất hóa học Tính khử mạnh: • Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thường Cr chỉ tác dụng với flo, nhiệt độ Ví dụ: 4Cr + 3O2 2Cr2O3
cao tác dụng với oxi, clo... 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 • Tác dụng với nước
Cr không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ. • Tác dụng với axit HCl, H
Ví dụ: Cr + 2HCl CrCl 2SO4 loãng + Cr Cr2+ + H2 2 + H2 HNO
Ví dụ: Cr + 4HNO
3, H2SO4 đặc, nóng + Cr → Cr3+ + SPK + H2O
3 → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
4. Sản xuất, ứng dụng
Chú ý: Cr bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội Sản xuất: Tách Cr và H
2O3 từ quặng cromit, sau đó điều 2SO4 đặc, nguội.
chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
Ứng dụng: Sản xuất thép không gỉ, mạ kim loại...
B. HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Hợp chất crom(II)
• CrO: Chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
Ví dụ: CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O Oxit bazơ, có tính khử. 4CrO + O2 2Cr2O3
• Cr(OH)2: Chất rắn, màu vàng, không tan trong Ví dụ: Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
nước. Bazơ, có tính khử.
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
• Muối Cr(II): Có tính khử mạnh.
Ví dụ: 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
2. Hợp chất crom(III)
• Cr2O3: Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.
Oxit lưỡng tính (giống Al) tan trong axit và kiềm đặc.
• Cr(OH)3: Chất rắn, màu lục xám, không tan trong Ví dụ: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O nước.
Cr(OH)3 + 3 HCl → CrCl3 + 3H2O
Là một hiđroxit lưỡng tính.
• Muối Cr(III): Có tính oxi hóa và tính khử.
Môi trường axit có tính oxi hóa.
Ví dụ: 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
Môi trường kiềm có tính khử. Ví dụ:
3. Hợp chất crom(VI)
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr
• CrO3: Chất rắn, màu đỏ thẫm. + 4H2O Là oxit axit.
Ví dụ: CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Chú ý: H2CrO4 và H2Cr2O7 không tách được ở
dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Có tính oxi hóa mạnh.
Chú ý: Một số chất vô cơ và hữu cơ như: S, P, C,
C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
• Muối Cr(VI): Có tính oxi hóa mạnh. Ví dụ:
Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và Chú ý:
đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng:
Môi trường axit: dung dịch màu da cam.
Môi trường kiềm: dung dịch màu vàng. (màu vàng) (màu da cam)
SƠ BỒ HỆ THỐNG HÓA
CROM: là kim loại cứng nhất, độ cứng chỉ kém kim cương Vị trí: + Cấu hình electron:
→ Thuộc ô số 24, nhóm VIB, chu kì 4.
Tính chất hóa học: + Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thường, Cr chỉ tác dụng với flo. + Tác dụng với nước
Crom không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ. + Tác dụng với axit
HCl, H2SO4 loãng, nóng → Cr2+ + H2
HNO3, H2SO4 đặc nóng → Cr3+ + SPK + H2O
Chú ý: Cr bị thụ động với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Ứng dụng, sản xuất
Ứng dụng: Sản xuất thép không gỉ, mạ kim loại...
Sản xuất: Tách Cr2O3 từ quặng cromit, sau đó điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
HỢP CHẤT CỦA CROM Cr(II)
+ CrO: Oxit bazơ, có tính khử, màu đen.
+ Cr(OH)2: bazơ, có tính khử, màu vàng.
+ Muối Cr(II): Có tính khử mạnh. Cr(III)
+ Cr2O3: Oxit lưỡng tính (giống Al), tan trong axit và kiềm đặc, màu lục.
+ Cr(OH)3: Hiđroxit lưỡng tính (giống Al), màu lục xám.
+ Muối Cr(III): Có tính oxi hóa và tính khử.
Môi trường axit có tính oxi hóa.
Môi trường kiềm có tính khử. Cr(VI)
+ CrO3: Oxit axit, tính oxi hóa rất mạnh, màu đỏ thẫm.
+ Muối Cr(VI): Có tính oxi hóa mạnh.
+ Cân bằng chuyển hóa giữa muối cromat và đicromat màu vàng màu da cam
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Lí thuyết về crom Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Kim loại crom tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nguội. B. HCl loãng, nóng.
C. H2SO4 đặc, nguội. D. NaOH loãng, nóng.
Hướng dẫn giải
Crom bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
→ Crom không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội → A, C sai.
Crom tan được trong dung dịch HCl loãng, nóng tạo muối Crom(II) clorua → B đúng.
Crom không tan được trong dung dịch NaOH → D sai. → Chọn B.
Ví dụ 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Cr3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Hướng dẫn giải
Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 7: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
459
230 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 2 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 7: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(459 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 14: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nêu được vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của
crom, số oxi hoá.
+ Trình bày được tính chất hoá học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung
dịch axit).
+ Chỉ ra được tính chất của hợp chất crom(III), Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
(tính tan, tính oxi hoá và tính
khử, tính lưỡng tính)
+ Chỉ ra được tính chất của hợp chất crom(VI), K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
(tính tan, màu sắc, tính oxi hoá).
Kĩ năng
+ Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
+ Giải được bài tập hóa học có liên quan như: tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K
2
Cr
2
O
7
tham
gia phản ứng ...
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
A. CROM
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Cấu hình: Cr :
→Cr thuộc ô số 24, nhóm VIB, chu kì 4 trong bảng
tuần hoàn.
2. Tính chất vật lí
Là kim loại màu trắng ánh bạc.
Là kim loại cứng nhất có thể rạch được thủy tinh.
3. Tính chất hóa học
Tính khử mạnh:
• Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thường Cr chỉ tác dụng với flo, nhiệt độ
cao tác dụng với oxi, clo...
• Tác dụng với nước
Cr không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
• Tác dụng với axit
HCl, H
2
SO
4
loãng + Cr Cr
2+
+ H
2
HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng + Cr → Cr
3+
+ SPK + H
2
O
4. Sản xuất, ứng dụng
Sản xuất: Tách Cr
2
O
3
từ quặng cromit, sau đó điều
chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
Ứng dụng: Sản xuất thép không gỉ, mạ kim loại...
B. HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Hợp chất crom(II)
• CrO: Chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
Oxit bazơ, có tính khử.
• Cr(OH)
2
: Chất rắn, màu vàng, không tan trong
nước. Bazơ, có tính khử.
• Muối Cr(II): Có tính khử mạnh.
2. Hợp chất crom(III)
• Cr
2
O
3
: Chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong
nước.
Oxit lưỡng tính (giống Al) tan trong axit
và kiềm đặc.
Độ cứng của crom chỉ kém kim cương.
Ví dụ: 4Cr + 3O
2
2Cr
2
O
3
2Cr + 3Cl
2
2CrCl
3
Ví dụ: Cr + 2HCl CrCl
2
+ H
2
Ví dụ: Cr + 4HNO
3
→ Cr(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
Chú ý: Cr bị thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội
và H
2
SO
4
đặc, nguội.
Ví dụ: CrO + 2HCl → CrCl
2
+ H
2
O
4CrO + O
2
2Cr
2
O
3
Ví dụ: Cr(OH)
2
+ 2HCl → CrCl
2
+ 2H
2
O
4Cr(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Cr(OH)
3
Ví dụ: 2CrCl
2
+ Cl
2
→ 2CrCl
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
• Cr(OH)
3
: Chất rắn, màu lục xám, không tan trong
nước.
Là một hiđroxit lưỡng tính.
• Muối Cr(III): Có tính oxi hóa và tính khử.
Môi trường axit có tính oxi hóa.
Môi trường kiềm có tính khử.
3. Hợp chất crom(VI)
• CrO
3
: Chất rắn, màu đỏ thẫm.
Là oxit axit.
Có tính oxi hóa mạnh.
• Muối Cr(VI): Có tính oxi hóa mạnh.
Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và
đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng:
(màu vàng) (màu da cam)
Ví dụ: Cr(OH)
3
+ NaOH → NaCrO
2
+ 2H
2
O
Cr(OH)
3
+ 3 HCl → CrCl
3
+ 3H
2
O
Ví dụ: 2CrCl
3
+ Zn → 2CrCl
2
+ ZnCl
2
Ví dụ:
2NaCrO
2
+ 3Br
2
+ 8NaOH → 2Na
2
CrO
4
+ 6NaBr
+ 4H
2
O
Ví dụ: CrO
3
+ H
2
O → H
2
CrO
4
2CrO
3
+ H
2
O → H
2
Cr
2
O
7
Chú ý: H
2
CrO
4
và H
2
Cr
2
O
7
không tách được ở
dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch.
Chú ý: Một số chất vô cơ và hữu cơ như: S, P, C,
C
2
H
5
OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO
3
.
Ví dụ:
Chú ý:
Môi trường axit: dung dịch màu da cam.
Môi trường kiềm: dung dịch màu vàng.
SƠ BỒ HỆ THỐNG HÓA
CROM: là kim loại cứng nhất, độ cứng chỉ kém kim cương
Vị trí:
+ Cấu hình electron:
→ Thuộc ô số 24, nhóm VIB, chu kì 4.
Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thường, Cr chỉ tác dụng với flo.
+ Tác dụng với nước
Crom không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
+ Tác dụng với axit
HCl, H
2
SO
4
loãng, nóng → Cr
2+
+ H
2
HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nóng → Cr
3+
+ SPK + H
2
O
Chú ý: Cr bị thụ động với axit HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc nguội.
Ứng dụng, sản xuất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Ứng dụng: Sản xuất thép không gỉ, mạ kim loại...
Sản xuất: Tách Cr
2
O
3
từ quặng cromit, sau đó điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
HỢP CHẤT CỦA CROM
Cr(II)
+ CrO: Oxit bazơ, có tính khử, màu đen.
+ Cr(OH)
2
: bazơ, có tính khử, màu vàng.
+ Muối Cr(II): Có tính khử mạnh.
Cr(III)
+ Cr
2
O
3
: Oxit lưỡng tính (giống Al), tan trong axit và kiềm đặc, màu lục.
+ Cr(OH)
3
: Hiđroxit lưỡng tính (giống Al), màu lục xám.
+ Muối Cr(III): Có tính oxi hóa và tính khử.
Môi trường axit có tính oxi hóa.
Môi trường kiềm có tính khử.
Cr(VI)
+ CrO
3
: Oxit axit, tính oxi hóa rất mạnh, màu đỏ thẫm.
+ Muối Cr(VI): Có tính oxi hóa mạnh.
+ Cân bằng chuyển hóa giữa muối cromat và đicromat
màu vàng màu da cam
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Lí thuyết về crom
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Kim loại crom tan trong dung dịch
A. HNO
3
đặc, nguội. B. HCl loãng, nóng.
C. H
2
SO
4
đặc, nguội. D. NaOH loãng, nóng.
Hướng dẫn giải
Crom bị thụ động hóa trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội và H
2
SO
4
đặc, nguội
→ Crom không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội và H
2
SO
4
đặc, nguội → A, C sai.
Crom tan được trong dung dịch HCl loãng, nóng tạo muối Crom(II) clorua → B đúng.
Crom không tan được trong dung dịch NaOH → D sai.
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Cr
3+
?
A. [Ar]3d
6
. B. [Ar]3d
5
. C. [Ar]3d
4
. D. [Ar]3d
3
.
Hướng dẫn giải
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Cấu hình electron của crom là: [Ar]3d
5
4s
1
.
Ta có: Cr → Cr
+3
+ 3e
[Ar]3d
5
4s
1
→ [Ar]3d
3
→ Cấu hình electron của ion Cr
3+
là [Ar]3d
3
.
→ Chọn D.
Ví dụ 3: Ứng dụng nào sau đây không phải của crom?
A. Có thể dùng cắt thủy tinh.
B. Tạo thép cứng, thép không gỉ, chịu nhiệt.
C. Crom là kim loại nhẹ nên tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
D. Dùng để mạ bảo vệ.
Hướng dẫn giải
A đúng vì crom là kim loại cứng nhất nên có thể dùng để cắt thủy tinh.
B đúng vì crom có thể dùng làm hợp kim cứng và chịu nhiệt tạo thép cứng, thép không gỉ, chịu nhiệt.
C sai vì crom là kim loại nặng.
D đúng vì lớp mạ crom có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
→ Chọn C.
Kiểu hỏi 2: Lí thuyết về hợp chất crom
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
C. CrO
3
tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
D. Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc
Hướng dẫn giải
A sai vì Cr không tác dụng được với dung dịch NaOH.
B, C, D đúng vì là tính chất của một số hợp chất của crom.
→ Chọn A.
Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr
3+
vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom(VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, màu của dung dịch không thay đổi.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
(a) đúng vì là tính chất và ứng dụng của crom(III) oxit.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85