Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 8: Hóa Học Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội, Môi Trường

560 280 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • 1

    Chuyên đề dạy thêm Hóa học 12 (có lời giải)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.9 K 0.9 K lượt tải
    300.000 ₫
    300.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 8: Hóa Học Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội, Môi Trường" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(560 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 8: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
BÀI 16: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu
Kiến thức
+ Biết được hóa học đã đóng góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về sức khỏe, nêu được tác
hại của một số chất gây nghiện.
+ Chỉ ra được một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
+ Trình bày được vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hóa học.
+ Chỉ ra được vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuấthọc tậpliên quan đến hóa
học.
Kĩ năng
+ Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề sức
khỏe, ô nhiễm môi trường.
+ Xử lý các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
+ Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.
+ Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường
a. Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí sự mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không
khí.
Các khí gây ô nhiễm: , bụi…
Tác hại:
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật.
Hiệu ứng nhà kính (do …).
Phá hủy tầng ozon (do …).
Mưa axit (do …).
b. Ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm môi trường nước sự thay đổi thành phần tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt
động sống bình thường của con người và sinh vật.
Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: mưa, gió, bão Kéo theo chất bẩn.
Nguồn gốc nhân tạo: sinh hoạt, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu…
Tác nhân gây ô nhiễm: ion kim loại nặng ; anion nồng
độ cao; thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học …
Tác hại: ảnh hưởng đến sức khỏe, sự sinh trưởng và phát triển của con người và động, thực vật.
c. Ô nhiễm môi trường đất
Khi mặt một s chất hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái mất cân bằng
môi trường đất bị ô nhiễm.
Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất.
Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, xâm nhập mặn …
Nguồn gốc con người: do các tác nhân hóa học, vật lí, sinh học gây ra. Tác nhân hóa học tạo ra từ
chất thải nông nghiệp như: phân bón hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng, chất thải
sinh hoạt.
Tác hại: gây tổn hại lớn đối với đời sống và sản xuất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG NƯỚC
Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm
không khí là
sự có mặt của
các chất lạ
hoặc sự biến
đổi quan
trọng trong
thành phần
không khí.
Các khí
gây ô
nhiễm:
CO,
CO
2
,
SO
2
,
NO
x
,
CFC,
bụi…
Sự ô nhiễm môi
trường nước là sự
thay đổi thành phần
và tính chất của
nước gây ảnh hưởng
đến hoạt động sống
bình thường của con
người và sinh vật.
Tác nhân gây ra
ô nhiễm: ion
kim loại nặng
(Hg
2+
, Pb
2+
,
Cu
2+
, Mn
2+
,…),
anion thuốc bảo
vệ thực vật,
phân bón hóa
học….
Khi có mặt
một số chất và
hàm lượng của
chúng vượt
quá giới hạn
thì hệ sinh thái
mất cân bằng
và môi trường
đất bị ô nhiễm.
Tác nhân gây ô
nhiễm: tác nhân
vật lí, sinh học,
hóa học (phân
bón, thuốc bảo vệ
thực vật, chất
kích thích sinh
trưởng, chất thải
sinh hoạt…)
Ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sức khỏe của con người
Rượu Nicotin Cafein Moocphin
MỘT SỐ CHẤT GÂY NGHIỆN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm
A. các kim loại nặng:
B. các anion:
C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.
D. cả A, B, C.
Hướng dẫn giải
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion
; thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.
Chọn D.
Ví dụ 2: Nguồn năng lượng được coi là nguồn năng lượng sạch là:
A. năng lượng mặt trời, năng lượng hóa thạch.
B. năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
C. năng lượng gió, năng lượng nước.
D. năng lượng hạt nhân, năng lượng nước.
Hướng dẫn giải
Năng lượng sạch dạng năng lượng trong quá trình sinh công bản thân không tạo ra những
chất thải độc hại gây ảnh hưởng cho môi trường xung quanh.
Do đó, nguồn năng lượng sạch gồm năng lượng gió và năng lượng nước, năng lượng mặt trời…
Năng lượng hạt nhân và năng lượng hóa thạch không phải là năng lượng sạch.
Chọn C.
dụ 3: Chất khí X gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính tham gia vào quá trình quang hợp cây xanh
tạo tinh bột. Chất khí X là
A. N
2
. B. O
2
. C. H
2
. D. CO
2
.
Hướng dẫn giải
Khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột
là CO
2
.
Chọn D.
dụ 4: Hóa học góp phần tạo ra ăcquy khô ăcquy chì axit trong xe máy, ô tô. Nguồn năng lượng
được sử dụng là
A. cơ năng. B. quang năng. C. điện năng. D. động năng.
Hướng dẫn giải
Nguồn năng lượng được sử dụng là điện năng.
Chọn C.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Ví dụ 5: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại chất cực độc do thợ vàng sử dụng để tách
vàng khỏi cát tạp chất. Đất ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng nhiều trong
vỏ sắn. Chất độc này là
A. xianua. B. nicotin. C. thủy ngân. D. đioxin.
Hướng dẫn giải
Vàng bị hòa tan trong xianua kiềm (KCN, NaCN) khi oxi nên được sử dụng vào công nghệ khai
thác vàng. Tuy nhiên, công nghệ này mang đến những hệ lụy không nhỏ, làm ô nhiễm nguồn nước, ô
nhiễm môi trường đất, hủy hoại hệ sinh thái của nhiều vùng đất.
Mặt khác, xianua cũng có nhiều trong vỏ sắn, vì vậy mà có hiện tượng say khi ăn sắn.
Chọn A.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH
4
. B. CH
4
và NH
3
. C. SO
2
và NO
2
. D. CO và CO
2
.
Câu 2: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển cả về trí tuệ
thể chất của con người. các làng nghề tái chế ăcquy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát
triển, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. đồng. B. magie. C. chì. D. sắt.
Câu 3: Lớp ozon tầng bình lưu của khí quyển tấm chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống
trên trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của
hiện tượng này là do
A. chất thải CFC do con người gây ra. B. các hợp chất hữu cơ.
C. sự thay đổi khí hậu. D. chất thải CO
2
.
Câu 4: Những vùng đất ngập nước, vùng có trầm tích xác thực vật nước mặn tích tụ 4000 5000 năm
môi trường thuận lợi hình thành pirit hoạt chất chủ yếu gây phèn hóa đất làm cho đất bị nhiễm phèn.
Công thức hóa học của pirit là
A. FeS
2
. B. CuS. C. FeCO
3
. D. FeS.
Câu 5: Không khí không bị ô nhiễm bởi
A. khí thải công nghiệp. B. khí từ các phương tiện giao thông.
C. bụi nhỏ li ti với số lượng rất nhiều. D. sự quang hợp của cây xanh.
Câu 6: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc, người ta dùng chất hấp thụ là
A. đồng (II) oxit và magie oxit. B. đồng (II) oxit và than hoạt tính.
C. đồng (II) oxit và mangan oxit. D. than hoạt tính.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi thoát ra ngoài khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(2) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể sử dụng bột lưu huỳnh.
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO
2
vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ CO
2
và SO
2
vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 8: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
BÀI 16: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG Mục tiêuKiến thức
+ Biết được hóa học đã đóng góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về sức khỏe, nêu được tác
hại của một số chất gây nghiện.
+ Chỉ ra được một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
+ Trình bày được vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hóa học.
+ Chỉ ra được vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hóa học.  Kĩ năng
+ Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề sức
khỏe, ô nhiễm môi trường.
+ Xử lý các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
+ Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.
+ Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường
a. Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí. Các khí gây ô nhiễm: , bụi… Tác hại:
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật. Hiệu ứng nhà kính (do …). Phá hủy tầng ozon (do …). Mưa axit (do …).
b. Ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt
động sống bình thường của con người và sinh vật. Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: mưa, gió, bão Kéo theo chất bẩn.
Nguồn gốc nhân tạo: sinh hoạt, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu…
Tác nhân gây ô nhiễm: ion kim loại nặng ; anion ở nồng
độ cao; thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học …
Tác hại: ảnh hưởng đến sức khỏe, sự sinh trưởng và phát triển của con người và động, thực vật.
c. Ô nhiễm môi trường đất
Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái mất cân bằng và
môi trường đất bị ô nhiễm.
Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất. Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, xâm nhập mặn …
Nguồn gốc con người: do các tác nhân hóa học, vật lí, sinh học gây ra. Tác nhân hóa học tạo ra từ
chất thải nông nghiệp như: phân bón hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng, chất thải sinh hoạt.
Tác hại: gây tổn hại lớn đối với đời sống và sản xuất.


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM Ô NHIỄM MÔI Ô NHIỄM MÔI KHÔNG KHÍ TRƯỜNG NƯỚC TRƯỜNG ĐẤT Ô nhiễm Các khí Sự ô nhiễm môi Tác nhân gây ra Khi có mặt Tác nhân gây ô không khí là gây ô trường nước là sự ô nhiễm: ion một số chất và nhiễm: tác nhân sự có mặt của nhiễm: thay đổi thành phần kim loại nặng hàm lượng của vật lí, sinh học, các chất lạ CO, và tính chất của (Hg2+, Pb2+, chúng vượt hóa học (phân hoặc sự biến CO2, nước gây ảnh hưởng Cu2+, Mn2+,…), quá giới hạn bón, thuốc bảo vệ đổi quan SO2, đến hoạt động sống anion thuốc bảo thì hệ sinh thái thực vật, chất trọng trong NOx, bình thường của con vệ thực vật, mất cân bằng kích thích sinh thành phần CFC, người và sinh vật. phân bón hóa và môi trường trưởng, chất thải không khí. bụi… học…. đất bị ô nhiễm. sinh hoạt…)
Ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sức khỏe của con người Rượu Nicotin Cafein Moocphin
MỘT SỐ CHẤT GÂY NGHIỆN


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm
A. các kim loại nặng: B. các anion:
C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. D. cả A, B, C. Hướng dẫn giải
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion
; thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học. Chọn D.
Ví dụ 2: Nguồn năng lượng được coi là nguồn năng lượng sạch là:
A. năng lượng mặt trời, năng lượng hóa thạch.
B. năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
C. năng lượng gió, năng lượng nước.
D. năng lượng hạt nhân, năng lượng nước. Hướng dẫn giải
Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong quá trình sinh công bản thân nó không tạo ra những
chất thải độc hại gây ảnh hưởng cho môi trường xung quanh.
Do đó, nguồn năng lượng sạch gồm năng lượng gió và năng lượng nước, năng lượng mặt trời…
Năng lượng hạt nhân và năng lượng hóa thạch không phải là năng lượng sạch. Chọn C.
Ví dụ 3: Chất khí X gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp cây xanh
tạo tinh bột. Chất khí X là A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Hướng dẫn giải
Khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột là CO2. Chọn D.
Ví dụ 4: Hóa học góp phần tạo ra ăcquy khô và ăcquy chì axit trong xe máy, ô tô. Nguồn năng lượng được sử dụng là A. cơ năng. B. quang năng. C. điện năng. D. động năng. Hướng dẫn giải
Nguồn năng lượng được sử dụng là điện năng. Chọn C.


zalo Nhắn tin Zalo