Chuyên đề dạy thêm Hóa học 12 (có lời giải)

1.9 K 1 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 9 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 1: Este - Lipit; Phần 2: Cacbohiđrat; Phần 3: Amin, Amino Axit Và Protein; Phần 4: Polime Và Vật Liệu Polime; Phần 5: Đại Cương Về Kim Loại; Phần 6: Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm; Phần 7: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng; Phần 8: Hóa Học Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội, Môi Trường; Phần 9: Bổ trợ kiến thức ôn luyện thi THPTQG" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1918 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
BÀI 1: ESTE
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nêu được khái niệm, cách đọc tên, tính chất vật lí, phương pháp điều chế và ứng dụng của este.
Kĩ năng
+ Viết được công thức cấu tạo các đồng phân este.
+ Viết được phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong các môi trường.
+ Giải được bài tập về các phản ứng đốt cháy, điều chế và thủy phân este.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm
Khi thay thế nhóm OH trong axit cacboxylic bằng nhóm OR ta thu được este.
Ví dụ: Este: .
Trong đó: R, R’ có thể thuộc loại: no (không
chứa liên kết pi); không no (chứa liên kết
linh động) hoặc thơm (chứa vòng benzen).
Nếu R và R’ đều no: este no.
Nếu R hoặc R’ không no: este không
no.
Nếu R hoặc R’ thơm: este thơm.
Ví dụ:
Este no
Este không no
Este thơm
Nhóm COO được xem là nhóm chức của este. Chú ý:
Este đơn chức: có 1 nhóm COO.
Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch
hở:
Hay
Este đa chức: có 2 nhóm COO trở lên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
2. Danh pháp
Tên este RCOOR’ = Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO
Tên một số gốc hiđrocacbon thường gặp:
Phân
loại
Gốc hiđrocacbon Tên gọi
No
metyl
etyl
propyl
isopropyl
butyl
isoamyl
Không
no
vinyl
anlyl
Thơm
phenyl
benzyl
Chú ý: Một số este thường gặp:
Công thức cấu tạo Tên gọi
metyl fomat
etyl fomat
propyl fomat
isopropyl
fomat
metyl axetat
etyl axetat
isoamyl axetat
vinyl axetat
metyl acrylat
metyl
metacrylat
benzyl axetat
Tên một số gốc axit tương ứng thường gặp:
Phân loại
Gốc axit
Công thức Tên gọi
No
fomat
axetat
propionat
butirat
Không no
acrylat
metacrylat
Thơm benzoat
3. Tính chất vật lí
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Trạng thái ở điều kiện thường: chất lỏng hoặc rắn.
Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi: Thấp hơn so với
ancol axit cacboxylic số nguyên tử cacbon số
nhóm chức tương đương.
Tính tan: không tan trong nước, tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ.
Mùi thơm: Nhiều este có mùi thơm của hoa quả chín.
Ví dụ:
Este Mùi
Táo chín
Đào chín
Chuối chín
Dứa
Hoa nhài
4. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit
Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch.
Ví dụ:
b. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ (phản ứng xà phòng hóa)
Đặc điểm: phản ứng một chiều.
Ví dụ:
c. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của este không no
Các este không no thể tham gia phản ứng cộng (xúc tác, ), cộng (dung dịch) t, cộng HX (X
là gốc axit) và phản ứng trùng hợp.
Ví dụ:
e. Phản ứng cháy
Các este dễ cháy và phản ứng tỏa nhiệt.
Ví dụ:
5. Điều chế
Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol:
Ví dụ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
6. Ứng dụng
Một số este dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),…
Một số este được dùng điều chế polime để sản xuất chất dẻo như poli (vinyl axetat), poli (metyl
metacrylat),…
Một số este mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm
(benzyl fomat, etyl fomat,…), mỹ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),…
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA ESTE
1. Khái niệm:
Khi thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ ta được este.
Công thức tổng quát: Este no, đơn chức, mạch hở:
.
2. Danh pháp:
Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO (đuôi at).
Ví dụ: : etyl axeatat; : metyl fomat.
3. Tính chất vật lí:
Các este là chất lỏng không màu (một số este khối lượng phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ
động vật,…), dễ bay hơi, ít tan trong nước.
Các este thường có mùi thơm đặc trưng của hoa, trái cây chín.
Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết H giữa các phân tử.
4. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân:
Môi trường axit:
Đặc điểm: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều).
Môi trường kiềm:
Đặc điểm: Phản ứng một chiều.
Phản ứng còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
5. Điều chế:
Phương pháp chung: phản ứng este hóa:
6. Ứng dụng:
Este có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ,…
Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo.
Một số este mùi thơm của hoa quả, không độc dược dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo,
nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…).
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Khái niệm – Cấu tạo – Danh pháp
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại este?
A. B.
C. D.
Hướng dẫn giải
Khi thay nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được este.
Hợp chất thuộc loại este
Chọn A.
Chú ý: Nguyên tử oxi (không liên kết đôi xung quanh) trong nhóm chức este phải liên kết với nguyên
tử cacbon:
Ví dụ 2: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là:
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là:
Chọn A.
Ví dụ 3: Công thức cấu tạo của vinyl propionat là:
A. B.
C. D.
Hướng dẫn giải
Công thức của gốc vinyl là
Công thức của gốc axit propionat là
Công thức cấu tạo của este là .
Chọn B.
Ví dụ 4: Chất X có công thức phân tử là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là:
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải
X là este đơn chức và là este của axit axetic nên X có dạng
Mà X có công thức phân tử là nên R’ là .
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT BÀI 1: ESTE Mục tiêuKiến thức
+ Nêu được khái niệm, cách đọc tên, tính chất vật lí, phương pháp điều chế và ứng dụng của este.  Kĩ năng
+ Viết được công thức cấu tạo các đồng phân este.
+ Viết được phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong các môi trường.
+ Giải được bài tập về các phản ứng đốt cháy, điều chế và thủy phân este.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm
Khi thay thế nhóm OH trong axit cacboxylic bằng nhóm OR ta thu được este. Ví dụ: Este: .
Trong đó: R, R’ có thể thuộc loại: no (không Ví dụ:
chứa liên kết pi); không no (chứa liên kết
linh động) hoặc thơm (chứa vòng benzen). Este no 
Nếu R và R’ đều no: este no. 
Nếu R hoặc R’ không no: este không no. Este không no 
Nếu R hoặc R’ thơm: este thơm. Este thơm
Nhóm COO được xem là nhóm chức của este. Chú ý:
Este đơn chức: có 1 nhóm COO.
Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở: Hay 
Este đa chức: có 2 nhóm COO trở lên.

2. Danh pháp
Tên este RCOOR’ = Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO
Tên một số gốc hiđrocacbon thường gặp:
Chú ý: Một số este thường gặp: Phân Gốc hiđrocacbon Tên gọi
Công thức cấu tạo Tên gọi loại metyl fomat metyl etyl fomat etyl propyl fomat propyl isopropyl No isopropyl fomat butyl metyl axetat isoamyl etyl axetat Không vinyl isoamyl axetat no anlyl vinyl axetat metyl acrylat phenyl metyl Thơm metacrylat benzyl benzyl axetat
Tên một số gốc axit tương ứng thường gặp: Gốc axit Phân loại Công thức Tên gọi fomat axetat No propionat butirat acrylat Không no metacrylat Thơm benzoat 3. Tính chất vật lí


Trạng thái ở điều kiện thường: chất lỏng hoặc rắn. Ví dụ:
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: Thấp hơn so với Este Mùi
ancol và axit cacboxylic có số nguyên tử cacbon và số Táo chín nhóm chức tương đương. Đào chín
Tính tan: không tan trong nước, tan nhiều trong các Bơ dung môi hữu cơ.
Mùi thơm: Nhiều este có mùi thơm của hoa quả chín. Chuối chín Dứa Hoa nhài
4. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit
Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch. Ví dụ:
b. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ (phản ứng xà phòng hóa)
Đặc điểm: phản ứng một chiều. Ví dụ:
c. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của este không no
Các este không no có thể tham gia phản ứng cộng (xúc tác, ), cộng (dung dịch) t, cộng HX (X
là gốc axit) và phản ứng trùng hợp. Ví dụ: e. Phản ứng cháy
Các este dễ cháy và phản ứng tỏa nhiệt. Ví dụ: 5. Điều chế
Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol: Ví dụ:

6. Ứng dụng
Một số este dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),…
Một số este được dùng điều chế polime để sản xuất chất dẻo như poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),…
Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm
(benzyl fomat, etyl fomat,…), mỹ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),…
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA ESTE 1. Khái niệm:
Khi thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ ta được este.
Công thức tổng quát: Este no, đơn chức, mạch hở: . 2. Danh pháp:
Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO (đuôi at). Ví dụ: : etyl axeatat; : metyl fomat.
3. Tính chất vật lí:
Các este là chất lỏng không màu (một số este có khối lượng phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ
động vật,…), dễ bay hơi, ít tan trong nước.
Các este thường có mùi thơm đặc trưng của hoa, trái cây chín.
Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết H giữa các phân tử.
4. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân:  Môi trường axit:
Đặc điểm: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều).  Môi trường kiềm:
Đặc điểm: Phản ứng một chiều.
Phản ứng còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa. 5. Điều chế:
Phương pháp chung: phản ứng este hóa: 6. Ứng dụng:
Este có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ,…
Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo.
Một số este có mùi thơm của hoa quả, không độc dược dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo,
nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…).
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


zalo Nhắn tin Zalo