HỌC TỰ NHIÊN 8 - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI
ĐỀ CƯƠNG THI CUỐI HỌC KÌ II
Môn: Khoa học tự nhiên, lớp 8
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống I. Giới hạn ôn tập
- Phân môn Vật lí: Nội dung ôn tập gồm mạch điện đơn giản, tác dụng của dòng điện,
cường độ dòng điện và hiệu điện thế, năng lượng nhiệt và nội năng, sự truyền nhiệt,
sự nở vì nhiệt (từ bài 22 đến bài 29).
- Phân môn Hóa học: Nội dung ôn tập gồm acid, base, oxide, muối, phân bón hóa học (từ bài 9 đến bài 12).
- Phân môn Sinh học: Nội dung ôn tập gồm hệ sinh thái, sinh quyển, cân bằng tự
nhiên, bảo vệ môi trường (từ bài 44 đến bài 47). II. Câu hỏi ôn tập 1. Phân môn Vật lí
Câu 1: Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều quy ước của dòng điện? A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.
Câu 2: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi. B. Máy sấy tóc. C. Lò nướng điện. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào
dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? A. Quạt điện.
HỌC TỰ NHIÊN 8 - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI B. Công tắc C. Bút thử điện
D. Rơ-le của ấm siêu tốc
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện……. khi ………….chạy qua.
A. nóng lên, có dòng điện.
B. nóng lên, không có dòng điện.
C. không nóng lên, có dòng điện. D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Đơn vị của cường độ dòng điện là A. ampe (A). B. vôn (V). C. niuton (N). D. culong (C).
Câu 6: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một A. hiệu điện thế.
B. cường độ dòng điện. C. lực điện. D. vôn.
Câu 7: Hiệu điện thế kí hiệu là A. U. B. u. C. V. D. v.
Câu 8: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của ampe kế khi vẽ sơ đồ mạch điện: A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C.
HỌC TỰ NHIÊN 8 - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI D. Hình D.
Câu 9: Để đo dòng điện qua vật dẫn, người ta mắc
A. ampe kế song song với vật dẫn.
B. ampe kế nối tiếp với vật dẫn.
C. vôn kế song song với vật dẫn.
D. vôn kế nối tiếp với vật dẫn.
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Dòng điện chạy qua đèn có ………… thì đèn ……….
A. cường độ càng nhỏ, càng sáng mạnh.
B. cường độ càng lớn, càng sáng yếu.
C. cường độ càng lớn, càng sáng mạnh.
D. cường độ thay đổi, sáng như nhau.
Câu 11: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì
A. nội năng của vật giảm.
B. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm.
C. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
D. thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
Câu 12: Chọn phát biểu sai?
A. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Câu 13: Khi chuyển động nhiệt của phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng
nào sau đây của vật không thay đổi? A. Nhiệt năng. B. Khối lượng. C. Động năng. D. Nhiệt độ.
Câu 14: Cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn nào dưới đây đúng?
A. Nhôm, không khí, nước.
HỌC TỰ NHIÊN 8 - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI
B. Nhôm, nước, không khí.
C. Không khí, nhôm, nước.
D. Không khí, nước, nhôm.
Câu 15: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt A. chỉ của chất khí.
B. của chất khí và chất lỏng. C. chỉ của chất lỏng.
D. của chất lỏng và chất rắn.
Câu 16: Bức xạ nhiệt là
A. sự truyền nhiệt qua chất rắn.
B. sự truyền nhiệt qua không khí.
C. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
D. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện.
B. Tác dụng từ của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 18: Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ
A. sáng yếu khi có dòng điện.
B. không sáng khi dòng điện bình thường.
C. sáng yếu khi cường độ dòng điện yếu.
D. sáng yếu khi cường độ dòng điện lớn.
Câu 19: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?
A. Chuyển động không hỗn độn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.
Câu 20: Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt năng khác nhau.
Đề cương ôn tập Cuối kì 2 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Cấu trúc mới
35
18 lượt tải
80.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 2 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi KHTN 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(35 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)