Đề luyện thi TN THPT Quốc Gia môn KHXH có đáp án ( đề 1 )

237 119 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: KHXH
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 18 đề thi Tốt nghiệp THPT KHXH năm 2022 - 2023

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    673 337 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 18 đề luyện thi môn KHXH chất lượng cao được biên soạn bám sát ma trận và cấu trúc của BỘ GIÁO DỤC năm học 2022-2023. Bộ đề được các giáo viên tin dùng bậc nhất trong các năm học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(237 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 1
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
MÔN LỊCH S
Câu 1. Sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pêtơrôgrát
B. cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông.
C. cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva.
D. cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva.
Câu 2. Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
A. bình định Việt Nam.
B. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.
C. chính sách "chia để trị" ở Việt Nam.
D. cướp ruộng đất của nông dân để lập đồn điền.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho
mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là
A. Liên hợp quốc. B. Hội quốc liên. C. Phe liên minh. D. Liên minh thần thánh.
Câu 4. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
"Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ......) đều bị chủ nghĩa thực dân
dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………….. ..Đây khu vực duy
nhất ở châu Á có……………….của thế giới."
A. Hàn Quốc……địa – chính trị và kinh tế……trung tâm khoa học – kĩ thuật
B. Trung Quốc……..địa – chính trị…….trung tâm vũ trụ
C. Hàn Quốc…….địa – chính trị………trung tâm kinh tế - tài chính lớn
D. Nhật Bản……địa – chính trị…….trung tâm kinh tế - tài chính lớn
Câu 5. Hội nghị Ianta (1945) diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe phát xít.
D. Thế giới phân chia thành hai cực, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Câu 6. Năm 1945, ở khu vực Đông Nam Á các quốc gia nào giành được độc lập?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Lào, Philíppin. D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan.
Câu 7. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tháng 11-1939 đề ra là
A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp. B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp
C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. D. đấu tranh nghị trường.
Câu 8. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh kéo vào nước ta?
A. Quân Anh, quân Mĩ.
B. Quân Pháp, quân Anh.
C. Quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Liên Xô, quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 9. Để giải quyết nạn dốt, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban
hành sắc lệnh
A. thành lập một số trường đại học trọng điểm.
B. thành lập Nha bình dân học vụ.
C. thành lập Cơ quan Giáo dục quốc gia.
D. xóa nạn mù chữ
Câu 10. Tiêu biểu nhất trong phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) là phong trào ở địa phương nào?
A. Quảng Ngãi. B. Bình Định C. Bến Tre D. Ninh Thuận
Câu 11. Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 - 1965
còn được gọi là
A. "Chiến tranh đơn phương". B. "Chiến tranh đặc biệt".
C. "Chiến tranh cục bộ" D. "Việt Nam hoá chiến tranh".
Câu 12. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh.
Câu 13. Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức. B. "Khai hoá" văn minh
C. Nô dịch, ngu dân. D. Nâng cao dân trí.
Câu 14. Hãy sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo đúng trình tự thời gian:
1) Kinh tế, xã hội Việt Nam chuyển biến sâu sắc.
2) Xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới - dân chủ tư sản.
3) Thực dân Pháp tiến hành khai thác thụộc địa lần thứ nhất.
4) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới.
A. 3 – 1 – 2 – 4 B. 3 – 1 – 4 – 2 C. 3 – 2 – 1 – 4 D. 2 – 1 – 4 – 3
Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi ra sao?
A. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
B. Từ đối đầu chuyển sang đối thoại, là đối tác quan trọng của nhau
C. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi.
Câu 16. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất là
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
B. Các nước thắng trận họp hội nghị ở Vécxai - Oasinhtơn.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xồ viết ra đởi.
D. Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
Câu 17. Trong những năm 1929 - 1933, mâu thuẫn nào là chủ yếu trong xã hội Việt Nam?
A. Giữa công nhân với tư sản.
B. Giữa địa chủ phong kiến với nông dân.
C. Giữa tư sản Việt Nam với tư bản nước ngoài
D. Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động.
Câu 18. Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là
A. chính quyền của dân.
B. chính quyền của dân, do dân, vì dân
C. chính quyền của đảng cách mạng.
D. chính quyền của nhà nước vì nhân dân.
Câu 19. Trước âm mưu hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng
và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh.
B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam BộNam Trung Bộ kháng
chiến.
C. Đàm phán, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng.
D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn.
Câu 20. Đảng và Chính phủ ta có chủ trương như thế nào trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân
quốc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Quyết tâm đánh quân Trung Hoa Dân quốc ngay từ đầu
B. Hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp
C. Dựa vào quân Anh để chống quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Chấp nhận tất cả các yêu sách của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng
Câu 21. Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Mĩ thay chân Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên CNXH.
D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
Câu 22. Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là
A. xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam
B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, chống Mĩ - chính quyền Sài Gòn.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. xây dựng CNXH ở miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, thực hiện hoà bình
thống nhất nước nhà.
D. miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam; miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân
dân, bảo vệ miền Bắc.
Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1968?
A. Giành thắng lợi toàn diện qua cả ba đợt tiến công trong năm 1968
B. Tiêu diệt một bộ phận quân đồng minh, giáng đòn mạnh vào chính quyền quân đội Sài
Gòn.
C. Buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
D. Buộc Mĩ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta về chấm dứt chiến tranh
Câu 24. Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hoá - xã hội.
B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị-xã hội.
C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Câu 25. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là
A. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. chi phối toàn bộ thế giới về chính trị và kinh tế.
C. cùng với Liên Xô phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
D. ngăn chặn được sự ảnh hưởng của CNXH lan ra toàn thế giới
Câu 26. So với các chiến lược trước, quy mô của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tránh" của Mĩ thay đổi
thế nào?
A. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.
B. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc Việt Nam.
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương.
D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam
Câu 27. Ý nào không phán ánh đúng nguyên nhân khiến Liên trở thành chỗ dựa cho phong trào hoà
bình và cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học - kĩ thuật tiên tiến
B. Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
C. Liên Xô luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sơ hữu vũ khí hạt nhân
Câu 28. Điểm khác bản của tình hình nước so với các nước Đồng minh sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là
A. sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác
B. chú trọng đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật.
C. không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường.
D. thành lập liên minh quân sự (NATO).
Câu 29. Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh"?
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân.
B. cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe - TBCNXHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, quân
sự, kinh tế, văn hoá - tư tường.
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
Câu 30. Điểm khác căn bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (Đảng Cộng sản Việt Nam) so với Luận
cương chính trị (Đảng Cộng sản Đông Dương) là
A. xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam
B. phân hoá cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách mạng Việt Nam
C. đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
D. giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Câu 31. Điểm kế thừa phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5-1941) so với các hội nghị trước đố của Đảng (11- 1939 và 11-1940) là gì?
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến tay sai
B. Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai.
C. Đề ra chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
D. Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề này
ở từng dân tộc Đông Dương, thành lập Mặt trận Việt Minh.
Câu 32. Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. quân Trung Hoa Dân quốc B. thực dân Pháp
C. đế quốc Anh D. phát xít Nhật
Câu 33. Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương của Đại hội đại biểu lần thử II
của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là gì?
A. Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt động quân sự phối hợp lực lượng quân đội ba nước.
B. Tăng cường hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương
C. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác - Lênin riêng
D. Cả ba nước cần phải tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nước ngoài.
Câu 34. Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ
thực hiện ở miền Nam Việt Nam là gì
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với khí, trang bị thuật, phương tiện chiến
tranh của Mĩ
C. Nhằm thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt".
D. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta.
Câu 35. Trong xu thế hoà bình, ổn định, hợp tácphát triển hiện nay, Việt Nam có được những thời
và thuận lợi gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 1
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1.
Sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pêtơrôgrát
B. cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông.
C. cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva.
D. cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva.
Câu 2. Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
A. bình định Việt Nam.
B. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.
C. chính sách "chia để trị" ở Việt Nam.
D. cướp ruộng đất của nông dân để lập đồn điền.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho
mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là A. Liên hợp quốc. B. Hội quốc liên. C. Phe liên minh.
D. Liên minh thần thánh.
Câu 4. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
"Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ......) đều bị chủ nghĩa thực dân nô
dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………….. ..Đây là khu vực duy
nhất ở châu Á có……………….của thế giới."
A. Hàn Quốc……địa – chính trị và kinh tế……trung tâm khoa học – kĩ thuật
B. Trung Quốc……..địa – chính trị…….trung tâm vũ trụ
C. Hàn Quốc…….địa – chính trị………trung tâm kinh tế - tài chính lớn
D. Nhật Bản……địa – chính trị…….trung tâm kinh tế - tài chính lớn
Câu 5. Hội nghị Ianta (1945) diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra ác liệt.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe phát xít.
D. Thế giới phân chia thành hai cực, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Câu 6. Năm 1945, ở khu vực Đông Nam Á các quốc gia nào giành được độc lập?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Lào, Philíppin.
D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan.
Câu 7. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Trang 1

tháng 11-1939 đề ra là
A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
B. đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp
C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
D. đấu tranh nghị trường.
Câu 8. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh kéo vào nước ta?
A. Quân Anh, quân Mĩ.
B. Quân Pháp, quân Anh.
C. Quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Liên Xô, quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 9. Để giải quyết nạn dốt, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành sắc lệnh
A. thành lập một số trường đại học trọng điểm.
B. thành lập Nha bình dân học vụ.
C. thành lập Cơ quan Giáo dục quốc gia. D. xóa nạn mù chữ
Câu 10. Tiêu biểu nhất trong phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) là phong trào ở địa phương nào? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định C. Bến Tre D. Ninh Thuận
Câu 11. Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1961 - 1965 còn được gọi là
A. "Chiến tranh đơn phương".
B. "Chiến tranh đặc biệt".
C. "Chiến tranh cục bộ"
D. "Việt Nam hoá chiến tranh".
Câu 12. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh.
Câu 13. Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức.
B. "Khai hoá" văn minh
C. Nô dịch, ngu dân. D. Nâng cao dân trí.
Câu 14. Hãy sắp xếp các dữ kiện lịch sử sau theo đúng trình tự thời gian:
1) Kinh tế, xã hội Việt Nam chuyển biến sâu sắc.
2) Xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới - dân chủ tư sản.
3) Thực dân Pháp tiến hành khai thác thụộc địa lần thứ nhất.
4) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới. A. 3 – 1 – 2 – 4 B. 3 – 1 – 4 – 2 C. 3 – 2 – 1 – 4 D. 2 – 1 – 4 – 3
Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi ra sao?
A. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
B. Từ đối đầu chuyển sang đối thoại, là đối tác quan trọng của nhau
C. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn Trang 2


D. Mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi.
Câu 16. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất là
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
B. Các nước thắng trận họp hội nghị ở Vécxai - Oasinhtơn.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xồ viết ra đởi.
D. Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
Câu 17. Trong những năm 1929 - 1933, mâu thuẫn nào là chủ yếu trong xã hội Việt Nam?
A. Giữa công nhân với tư sản.
B. Giữa địa chủ phong kiến với nông dân.
C. Giữa tư sản Việt Nam với tư bản nước ngoài
D. Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động.
Câu 18. Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là
A. chính quyền của dân.
B. chính quyền của dân, do dân, vì dân
C. chính quyền của đảng cách mạng.
D. chính quyền của nhà nước vì nhân dân.
Câu 19. Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng
và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh.
B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.
C. Đàm phán, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng.
D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn.
Câu 20. Đảng và Chính phủ ta có chủ trương như thế nào trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân
quốc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Quyết tâm đánh quân Trung Hoa Dân quốc ngay từ đầu
B. Hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp
C. Dựa vào quân Anh để chống quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Chấp nhận tất cả các yêu sách của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng
Câu 21. Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Mĩ thay chân Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên CNXH.
D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
Câu 22. Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau năm 1954 là
A. xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam
B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, chống Mĩ - chính quyền Sài Gòn. Trang 3


C. xây dựng CNXH ở miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
D. miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam; miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc.
Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1968?
A. Giành thắng lợi toàn diện qua cả ba đợt tiến công trong năm 1968
B. Tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ và đồng minh, giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn.
C. Buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
D. Buộc Mĩ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta về chấm dứt chiến tranh
Câu 24. Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hoá - xã hội.
B. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị-xã hội.
C. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Câu 25. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là
A. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. chi phối toàn bộ thế giới về chính trị và kinh tế.
C. cùng với Liên Xô phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
D. ngăn chặn được sự ảnh hưởng của CNXH lan ra toàn thế giới
Câu 26. So với các chiến lược trước, quy mô của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tránh" của Mĩ thay đổi thế nào?
A. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.
B. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc Việt Nam.
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương.
D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam
Câu 27. Ý nào không phán ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hoà
bình và cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô có nền kinh tế vững mạnh, khoa học - kĩ thuật tiên tiến
B. Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
C. Liên Xô luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sơ hữu vũ khí hạt nhân
Câu 28. Điểm khác cơ bản của tình hình nước Mĩ so với các nước Đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác
B. chú trọng đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật.
C. không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường.
D. thành lập liên minh quân sự (NATO).
Câu 29. Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh"? Trang 4


A. Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân.
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe - TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, quân
sự, kinh tế, văn hoá - tư tường.
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
Câu 30. Điểm khác căn bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (Đảng Cộng sản Việt Nam) so với Luận
cương chính trị (Đảng Cộng sản Đông Dương) là
A. xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam
B. phân hoá cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách mạng Việt Nam
C. đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
D. giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Câu 31. Điểm kế thừa và phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5-1941) so với các hội nghị trước đố của Đảng (11- 1939 và 11-1940) là gì?
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến tay sai
B. Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai.
C. Đề ra chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
D. Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề này
ở từng dân tộc Đông Dương, thành lập Mặt trận Việt Minh.
Câu 32. Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. quân Trung Hoa Dân quốc B. thực dân Pháp C. đế quốc Anh D. phát xít Nhật
Câu 33. Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông Dương của Đại hội đại biểu lần thử II
của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) là gì?
A. Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt động quân sự phối hợp lực lượng quân đội ba nước.
B. Tăng cường hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương
C. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác - Lênin riêng
D. Cả ba nước cần phải tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nước ngoài.
Câu 34. Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ
thực hiện ở miền Nam Việt Nam là gì
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Nhằm thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt".
D. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta.
Câu 35. Trong xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển hiện nay, Việt Nam có được những thời cơ và thuận lợi gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá. Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo