Đề luyện thi TN THPT Quốc Gia môn KHXH có đáp án ( đề 10 )

317 159 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: KHXH
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 18 đề thi Tốt nghiệp THPT KHXH năm 2022 - 2023

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    614 307 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 18 đề luyện thi môn KHXH chất lượng cao được biên soạn bám sát ma trận và cấu trúc của BỘ GIÁO DỤC năm học 2022-2023. Bộ đề được các giáo viên tin dùng bậc nhất trong các năm học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(317 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 10
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
MÔN LỊCH S
Câu 1. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp Nam Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuấtm 1862, người được
nhân dân suy tôn “Bình Tây Đại nguyên soái”
A. Trương Định. B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân
Câu 2. “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam”
là tôn chỉ duy nhất của
A. Hội Duy tân. B. Phong trào Đông du.
C. Việt Nam Quang phục hội. D. Đông Kinh nghĩa thục.
Câu 3. Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các viết,
Lênin và Đảng Bônsêvích đã chủ trương đấu tranh bằng phương pháp
A. hoà bình.
B. đấu tranh nghị trường.
C. đấu tranh vũ trang.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm
nhất ở khu vực nào?
A. Nam Phi. B. Bắc Phi
C. Trung Phi. D. Trung Phi và Nam Phi
Câu 5. Quốc gia nào không phải thành viên của Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)?
A. Đan Mạch. B. Hà Lan
C. Thuỵ Điển. D. Thổ Nhĩ Kì
Câu 6. Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp nào?
A. Công nhân. B. Tư sản dân tộc.
C. Tiểu tư sản. D. Tiểu tư sản, tự sản, địa chủ.
Câu 7. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế nào Đông
Dương?
A. Kinh tế mới. B. Kinh tế thời chiến.
C. Kinh tế chỉ huy. D. Kinh tế thuộc địa.
Câu 8. Trải qua 8 năm chiến tranh, khi Pháp ngày càng sa lầy thất bại Đông Dương, thái độ của
như thế nào?
A. Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Can thiệp sâu hơn nữa vào Đông Dương.
C. Có ý định đưa quân vào Đông Dương.
D. Doạ cắt các khoản viện trợ cho Pháp ở Đông Dương.
Câu 9. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là
A. quân Mĩ.
B. quân đội Sài Gòn
C. quân Mĩ và quân đồng minh.
D. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
Câu 10. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải
A. kết thúc chiến tranh Việt Nam, rút quân về nước.
B. tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. dùng thủ đoạn ngoại giao như thoả hiệp với Trung Quốchoà hoãn với Liên để gây sức ép đối
với ta.
D. huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.
Câu 11. Đường lối đổi mới được Đảng ta đề ra từ khi nào?
A. Đại hội Đảng lần thứ IV (12–1976).
B. Đại hội Đảng lần thứ VI (12–1986).
C. Đại hội Đảng lần thứ V (3–1982)
D. Đại hội Đảng lần thứ VII (6–1991).
Câu 12. Bước tiến mới của giai cấp sản dân tộc các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất là gì?
A. Đòi tự do kinh doanh.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
C. Đòi tự chủ về chính trị.
D. Đòi tự do xuất bản báo chí
Câu 13. Sự kiện hay vấn đề nào tác động trực tiếp, dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Hội nghị Ianta và những quyết định của các cường quốc.
C. Thành lập Liên hợp quốc.
D. Sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh.
Câu 14. Đối tượng cách mạng trong phong trào 1936 – 1939 là
A. đế quốc xâm lược.
B. địa chủ phong kiến
C. đế quốc và phong kiến.
D. một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.
Câu 15. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian v cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975 của quân dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột; 3. Giải phóng Sài Gòn; 4.
Giải phóng Đà Nẵng; 5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 3, 2, 4, 1,5.
C. 2, 1, 4, 3, 5. D. 4, 5, 3, 1, 2
Câu 16. Dấu mốc chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô là sự kiện nào?
A. Cuộc chính biến ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Tổng thống Goócbachốp, nhưng thất bại.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động sau cuộc đảo chính.
C. Ngày 21-12-1991, Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
D. Ngày 25-12-1991, lá cờ búa liềm bị hạ xuống khỏi nóc điện Kremli
Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản hiệp ước, đồng ý cho Mđóng quân xây dựng
căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình là nhằm
A. tạo liên minh chống ảnh hưởng của Liên Xô
B. tạo liên minh chống ảnh hưởng của Trung Quốc.
C. tranh thủ nguồn viện trợ của Mĩ và giảm chi phí quốc phòng.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách dân chủ
Câu 18. Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai sự
chuyển biến như thế nào?
A. Tăng nhanh về số lượng.
B. Tăng nhanh về chất lượng.
C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
D. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 19. Cuộc mít tinh lần đầu tiên được tổ chức công khai trong cuộc vận động dân chủ 1936 1939
diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 1-8-1936, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
B. Ngày 1–5–1938, tại Bến Thuỷ (Vinh).
C. Ngày 1–5–1939, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội).
D. Ngày 1–5–1938, tại nhà Đấu Xảo (Hà Nội).
Câu 20. Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5–1941) là
A. giải phóng dân tộc.
B. cách mạng ruộng đất.
C. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. thành lập chính phủ nhân dân
Câu 21. Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) nhằm mục đích?
A. Khai thác triệt để Đông Dương.
B. Cùng Mĩ thiết lập ách thống trị ở Đông Dương.
C. Thiết lập khối quân sự ở Đông Dương.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 22. Nhằm bồi dưỡng sức dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã đề ra
chính sách nào?
A. Phát động triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất (từ đầu năm 1953).
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Đề ra chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khoá.
C. Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
D. Chia lại toàn bộ ruộng công cho nông dân.
Câu 23. Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là
A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.
B. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
C. Mĩ buộc phải rút khỏi miền Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam.
D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.
Câu 24. Sự kiện nào đánh dấu công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở nước ta đã hoàn thành?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng (30-4-1975).
B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn (11-1975).
C. Cả nước tiến hành cuộc bầu cử Quốc hội chung (4–1976).
D. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VI (6,7-1976).
Câu 25. Âm mưu cơ bản củatrong chiếnợc “Việt Nam hoá chiến tranh” là gì?
A. Rút dần quân Mĩ về nước.
B. Tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới.
C. Đề cao học thuyết Níchxơn.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Câu 26. Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi về chất của khối đoàn kết đấu tranh của ba dân tộc
Đông Dương giai đoạn 1930 – 1939 là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Cùng chiến đấu chống kẻ thù chung.
C. Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.
D. Có truyền thống gắn bó lâu đời.
Câu 27. Kết quả quan trọng nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, nới lỏng một số quyền dân sinh, dân chủ.
B. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức
C. Thành lập Mặt trận Dân chủ, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội.
D. Quần chúng được tổ chức giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, xây
dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 28. Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do
A. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
B. Liên muốn duy trì, củng cố hoà bình, còn muốn phân chia thế giới thành các hệ thống hội
đối lập.
C. mâu thuẫn trong quan điểm của các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. quan điểm khác nhau về việc có hay không tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 29. Điểm khác về thành tựu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội
của các nước sáng lập ASEAN là gì?
A. Đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong nước.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Phát triển mạnh một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến.
C. Thu hút được nguồn vốn lớn thuật của nước ngoài, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp,
kinh tế đối ngoại tăng trưởng.
D. Tạo nền tảng kinh tế cho sự thành lập Cộng đồng ASEAN.
Câu 30. Ý nào không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản; ổn định tình hình chính trị - xã hội.
B. Tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
Câu 31. Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc khai thác thuộc địa lần th hai so với cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân PhápĐông Dươnggì?
A. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Chú trọng đầu tư phát triển nông nghiệp
C. Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
D. Đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải.
Câu 32. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được thể hiện như thế nào?
A. Thực hiện liên minh công - nông vững chắc.
B. Diễn ra liên tục từ Bắc vào Nam.
C. Đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.
D. Đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, giành được chính quyền ở một số địa phương và thành lập
chính quyền Xô viết.
Câu 33. Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương.
C. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
D. Chiến tranh lạnh.
Câu 34. Ý nào không phù hợp khi nhận xét về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 1954 của
quân đội ta?
A. Đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava của Pháp – Mĩ.
B. Giam chân địch tại miền rừng núi rất bất lợi cho chúng.
C. Quân ta giành được thế chủ động trên toàn chiến trường Đông Dương.
D. Chuẩn bị những điều kiện cho đợt tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
Câu 35. Điểm giống nhau của chiến lược “Việt Nam h chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh
trước đó của là gì?
A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
B. Gắn “Việt Nam hoá chiến tranh” với “Đông Dương hoá chiến tranh”.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
D. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới miền Nam, nằm trong chiến lược toàn cầu” của
Mĩ.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 10
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, người được
nhân dân suy tôn “Bình Tây Đại nguyên soái” là A. Trương Định. B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân
Câu 2. “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam”
là tôn chỉ duy nhất của A. Hội Duy tân.
B. Phong trào Đông du.
C. Việt Nam Quang phục hội.
D. Đông Kinh nghĩa thục.
Câu 3. Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, để chuyển toàn bộ chính quyền về tay các Xô viết,
Lênin và Đảng Bônsêvích đã chủ trương đấu tranh bằng phương pháp A. hoà bình.
B. đấu tranh nghị trường.
C. đấu tranh vũ trang.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào? A. Nam Phi. B. Bắc Phi C. Trung Phi.
D. Trung Phi và Nam Phi
Câu 5. Quốc gia nào không phải là thành viên của Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)? A. Đan Mạch. B. Hà Lan C. Thuỵ Điển. D. Thổ Nhĩ Kì
Câu 6. Việt Nam Quốc dân đảng là một chính đảng chính trị đại diện cho giai cấp nào? A. Công nhân.
B. Tư sản dân tộc. C. Tiểu tư sản.
D. Tiểu tư sản, tự sản, địa chủ.
Câu 7. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương? A. Kinh tế mới.
B. Kinh tế thời chiến. C. Kinh tế chỉ huy.
D. Kinh tế thuộc địa.
Câu 8. Trải qua 8 năm chiến tranh, khi Pháp ngày càng sa lầy và thất bại ở Đông Dương, thái độ của Mĩ như thế nào?
A. Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương. Trang 1


B. Can thiệp sâu hơn nữa vào Đông Dương.
C. Có ý định đưa quân vào Đông Dương.
D. Doạ cắt các khoản viện trợ cho Pháp ở Đông Dương.
Câu 9. Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là A. quân Mĩ.
B. quân đội Sài Gòn
C. quân Mĩ và quân đồng minh.
D. quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
Câu 10. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải
A. kết thúc chiến tranh Việt Nam, rút quân về nước.
B. tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. dùng thủ đoạn ngoại giao như thoả hiệp với Trung Quốc và hoà hoãn với Liên Xô để gây sức ép đối với ta.
D. huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.
Câu 11. Đường lối đổi mới được Đảng ta đề ra từ khi nào?
A. Đại hội Đảng lần thứ IV (12–1976).
B. Đại hội Đảng lần thứ VI (12–1986).
C. Đại hội Đảng lần thứ V (3–1982)
D. Đại hội Đảng lần thứ VII (6–1991).
Câu 12. Bước tiến mới của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Đòi tự do kinh doanh.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
C. Đòi tự chủ về chính trị.
D. Đòi tự do xuất bản báo chí
Câu 13. Sự kiện hay vấn đề nào tác động trực tiếp, dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Hội nghị Ianta và những quyết định của các cường quốc.
C. Thành lập Liên hợp quốc.
D. Sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh.
Câu 14. Đối tượng cách mạng trong phong trào 1936 – 1939 là
A. đế quốc xâm lược.
B. địa chủ phong kiến
C. đế quốc và phong kiến.
D. một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.
Câu 15. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975 của quân và dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột; 3. Giải phóng Sài Gòn; 4.
Giải phóng Đà Nẵng; 5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Trang 2

A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 3, 2, 4, 1,5. C. 2, 1, 4, 3, 5. D. 4, 5, 3, 1, 2
Câu 16. Dấu mốc chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô là sự kiện nào?
A. Cuộc chính biến ngày 19-8-1991 nhằm lật đổ Tổng thống Goócbachốp, nhưng thất bại.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động sau cuộc đảo chính.
C. Ngày 21-12-1991, Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
D. Ngày 25-12-1991, lá cờ búa liềm bị hạ xuống khỏi nóc điện Kremli
Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản kí hiệp ước, đồng ý cho Mỹ đóng quân và xây dựng
căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình là nhằm
A. tạo liên minh chống ảnh hưởng của Liên Xô
B. tạo liên minh chống ảnh hưởng của Trung Quốc.
C. tranh thủ nguồn viện trợ của Mĩ và giảm chi phí quốc phòng.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách dân chủ
Câu 18. Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có sự
chuyển biến như thế nào?
A. Tăng nhanh về số lượng.
B. Tăng nhanh về chất lượng.
C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
D. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 19. Cuộc mít tinh lần đầu tiên được tổ chức công khai trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939
diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 1-8-1936, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
B. Ngày 1–5–1938, tại Bến Thuỷ (Vinh).
C. Ngày 1–5–1939, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội).
D. Ngày 1–5–1938, tại nhà Đấu Xảo (Hà Nội).
Câu 20. Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5–1941) là
A. giải phóng dân tộc.
B. cách mạng ruộng đất.
C. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D. thành lập chính phủ nhân dân
Câu 21. Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) nhằm mục đích gì?
A. Khai thác triệt để Đông Dương.
B. Cùng Mĩ thiết lập ách thống trị ở Đông Dương.
C. Thiết lập khối quân sự ở Đông Dương.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 22. Nhằm bồi dưỡng sức dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã đề ra chính sách nào?
A. Phát động triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất (từ đầu năm 1953). Trang 3


B. Đề ra chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khoá.
C. Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
D. Chia lại toàn bộ ruộng công cho nông dân.
Câu 23. Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là
A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.
B. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
C. Mĩ buộc phải rút khỏi miền Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng miền Nam.
D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.
Câu 24. Sự kiện nào đánh dấu công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở nước ta đã hoàn thành?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng (30-4-1975).
B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn (11-1975).
C. Cả nước tiến hành cuộc bầu cử Quốc hội chung (4–1976).
D. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VI (6,7-1976).
Câu 25. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là gì?
A. Rút dần quân Mĩ về nước.
B. Tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới.
C. Đề cao học thuyết Níchxơn.
D. “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Câu 26. Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thay đổi về chất của khối đoàn kết đấu tranh của ba dân tộc
Đông Dương giai đoạn 1930 – 1939 là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Cùng chiến đấu chống kẻ thù chung.
C. Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương.
D. Có truyền thống gắn bó lâu đời.
Câu 27. Kết quả quan trọng nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, nới lỏng một số quyền dân sinh, dân chủ.
B. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức
C. Thành lập Mặt trận Dân chủ, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội.
D. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, xây
dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 28. Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do
A. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
B. Liên Xô muốn duy trì, củng cố hoà bình, còn Mĩ muốn phân chia thế giới thành các hệ thống xã hội đối lập.
C. mâu thuẫn trong quan điểm của các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. quan điểm khác nhau về việc có hay không tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 29. Điểm khác về thành tựu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội
của các nước sáng lập ASEAN là gì?
A. Đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong nước. Trang 4


B. Phát triển mạnh một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến.
C. Thu hút được nguồn vốn lớn và kĩ thuật của nước ngoài, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp,
kinh tế đối ngoại tăng trưởng.
D. Tạo nền tảng kinh tế cho sự thành lập Cộng đồng ASEAN.
Câu 30. Ý nào không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản; ổn định tình hình chính trị - xã hội.
B. Tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Tìm cách quay trở lại các thuộc địa cũ của mình.
Câu 31. Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là gì?
A. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Chú trọng đầu tư phát triển nông nghiệp
C. Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
D. Đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải.
Câu 32. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 được thể hiện như thế nào?
A. Thực hiện liên minh công - nông vững chắc.
B. Diễn ra liên tục từ Bắc vào Nam.
C. Đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.
D. Đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, giành được chính quyền ở một số địa phương và thành lập chính quyền Xô viết.
Câu 33. Kế hoạch Nava của thực dân Pháp (1953) là sản phẩm của
A. sự can thiệp sâu nhất của đế quốc Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. sự nỗ lực cao nhất, cuối cùng của thực dân Pháp ở Đông Dương.
C. sự kết hợp sức mạnh của đế quốc Mĩ và thủ đoạn của thực dân Pháp
D. Chiến tranh lạnh.
Câu 34. Ý nào không phù hợp khi nhận xét về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 của quân đội ta?
A. Đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Nava của Pháp – Mĩ.
B. Giam chân địch tại miền rừng núi rất bất lợi cho chúng.
C. Quân ta giành được thế chủ động trên toàn chiến trường Đông Dương.
D. Chuẩn bị những điều kiện cho đợt tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
Câu 35. Điểm giống nhau của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh
trước đó của Mĩ là gì?
A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
B. Gắn “Việt Nam hoá chiến tranh” với “Đông Dương hoá chiến tranh”.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong chiến lược toàn cầu” của Mĩ. Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo