Đề luyện thi TN THPT Quốc Gia môn KHXH có đáp án ( đề 12 )

247 124 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: KHXH
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 18 đề thi Tốt nghiệp THPT KHXH năm 2022 - 2023

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    614 307 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 18 đề luyện thi môn KHXH chất lượng cao được biên soạn bám sát ma trận và cấu trúc của BỘ GIÁO DỤC năm học 2022-2023. Bộ đề được các giáo viên tin dùng bậc nhất trong các năm học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(247 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 12
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
MÔN LỊCH S
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm Nam Kì, Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị nhằm
A. biến Nam Kì thành thuộc địa của Pháp.
B. biến Nam Kì thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng chiến tranh xâm lược cả nước
C. củng cố thế lực quân sự của Pháp
D. biến Nam Kì thành bàn đạp để tấn công Campuchia
Câu 2. Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi nghĩa Ba Đình
Câu 3. Văn kiện nào được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
A. Luận cương chính trị
B. Cương lĩnh chính trị
C. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
Câu 4. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) gồm các nguyên thủ đại diện cho các quốc gia
A. Anh, Pháp, Mĩ B. Anh, Pháp, Liên Xô
C. Liên Xô, Anh, Mĩ D. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Đức
Câu 5. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào?
A. Năm 1949 B. Năm 1950
C. Năm 1954 D. Năm 1975
Câu 6. Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong
những năm
A. 1945 - 1946 B. 1945 - 1947
C. 1945 - 1949 D. 1945 - 1950
Câu 7. Sự kiện đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ là
A. Anh, Pháp kí với Đức Hiệp ước Muyních
B. Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc
C. Nhật Bản đánh chiếm Trân Châu cảng
D. Đức tấn công Ba Lan, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức
Câu 8. Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam kết thúc khi nào?
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Phong trào cách mạng đạt được mục tiêu đề ra
C. Chính phủ phái hữu lên cầm quyền Pháp, bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách
mạng.
D. Năm 1939, tình hình biến động, Đảng Cộng Sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật
Câu 9. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) đã bầu Tổng Bí thư của Đảng là
A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh D. Võ Nguyên Giáp
Câu 10. Những biểu hiện nào thể hiện sau khi Hiệp định Pari, vẫn tiếp tục dính líu vào cuộc chiến
tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam Việt Nam
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao đe cô lập lực lượng cách mạng
D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp nhân dân ta
Câu 11. Tên nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được thông qua tại
A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976)
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975)
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975)
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976)
Câu 12. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động gỉ đến các nước Đông Âu?
A. Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn sụp đổ
B. Hình thành trật tự “hai cực” Ianta
C. Một loạt các nhà nước dân chủ nhân dân ra đời sau chiến tranh
D. Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước
Câu 13. Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) là
A. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng lên xây dựng CNXH
D. Không thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả hơn
Câu 14. Chính sách ngoại giao của Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000 có điểm gì nổi bật?
A. Thực hiện chính sách ngả về phương Tây, nhưng không đạt được kết quả như mong muốn
B. Vẫn duy trì tình trạng căng thẳng trong quan hẹ với các nước phương Tây
C. Xoay trục sang phương Đông, mở rộng mối quan hệ với các nước châu Á
D. Tập trung phát triển kinh tế để khôi phục địa vị của một cường quốc Âu - Á
Câu 15. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau đây theo trình tự thời gian về lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến hanh
thế giới thứ hai: 1. Hiệp ước An ninh - Nhật đượckết; 2. Hiến pháp mới của Nhật Bảnhiệu lực;
3. Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”; 4. Lực lượng Đồng minh (Mĩ) chiếm đóng Nhật Bản; 5. Nhật
Bản khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh.
A. 4, 2, 5, 1,3 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 2, 1, 3, 4, 5 D. 3, 4,5, 1, 2
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam
A. công nhân B. nông dân
C. tiểu tư sản D. tư sản dân tộc
Câu 17. Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra ttong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5-1941) là
A. giải phóng dân tộc
B. cách mạng ruộng đất
C. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
D. thành lập chính phủ nhân dân
Câu 18. Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào ?
A. Chính trị B. Kinh tế
C. Tổ chức, tư tưởng D. Văn hóa
Câu 19. Sự kiện nào tín hiệu tiến công của quân ta, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp?
A. Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 18 và 19-12-1946
B. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, điện tắt vào 20 giờ ngày 19-12-1946
C. Ban bố Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12-12-1946
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành
Câu 20. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông
năm 1950: 1. Địch rút chạy khỏi Đông Khê, sau đó rút khỏi Thất Khê về Na sầm; 2. Quân ta nổ súng tiến
công tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê; 3. Đảng Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới; 4.
Địch rút chạy khỏi Đường số 4; 5. Quân Pháp buộc phải rút khỏi Na sầm về Lạng Sơn.
A. 3, 2, 1, 4, 5 B. 2, 3, 1, 4, 5 C. 3, 2, 1, 5, 4 D. 2, 3, 4, 1, 5
Câu 21. Trọng tâm của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) của thực dân Pháp là gì?
A. Đẩy mạnh bình định vùng tạm chiếm
B. Thực hiện chiến tranh tổng lực
C. Tiến hành các hoạt động quân sự quy mô lớn nhằm tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc
D. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
Câu 22. Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thử nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc là
A. cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh
B. phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo XHCN, củng cốtăng cường thành phần kinh
tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống nhân dân,...
C. bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới, trong đó bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông nghiệp
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH
Câu 23. Chiến thắng mở màn của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” của Mĩ là
A. chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam)
C. chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa)
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
Câu 24. Trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng CNXH (1954 - 1975), miền Bắc nước ta đã đạt thành tựu
gì?
A. Xây dựng được những cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của CNXH
B. Chuẩn bị được những tiền đề cần thiết để xây dựng cơ sở vật chất cảu CNXH
C. Hoàn thành nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH
D. Tạo ra nguồn của cải dồi dào, đáp ứng nhu cầu của chiến trường miền Nam.
Câu 25. Sự kiện đánh dấu bước chuyển cửa cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu
sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là
A. cuộc vận động Duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
B. phong trào Nghĩa Hoà đoàn
C. cách mạng Tân Hợi
D. phong trào Ngũ tứ
Câu 26. Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng Nhà nước Liên cho
rằng
A. CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
B. CNXH chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này về kinh tế
C. CNXH ít chịu ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng này
D. Liên Xô chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng này, nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước
Câu 27. Điểm nổi bật của nền kinh tế từ đầu những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
gì?
A. Chịu tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới nên lâm vào khủng hoảng và suy thoái
B. Vị trí kinh tế Mĩ suy giảm trong sự vươn lên của các nước Tây Âu và Nhật Bản
C. Sau một thời gian suy giảm, đến đầu những năm 80 của thế kỉ XX, kinh tế đã dấu hiệu phục
hồi
D. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỉ trọng trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút
nhiều so với trước
Câu 28. Cuộc chiến tranh nào không phải là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh?
A. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
B. Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954)
C. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)
D. Chiến tranh vùng Vịnh (1991)
Câu 29. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là gì?
A. Chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta
B. Là cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi
C. Chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tiến công quân sự lớn của địch
D. Đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch, đưa cuộc kháng chiến bước
sang giai đoạn mới
Câu 30. Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của
ở miền Nam Việt Nam là gì?
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với khí, trang bị thuật, phương tiện chiến
tranh của Mĩ
C. Nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
D. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta
Câu 31. Tác dụng của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là
A. chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
B. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
C. chuẩn bị cho sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
D. chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hoá” để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
Câu 32. Ý nào không thuộc nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 11-1939?
A. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất
C. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền
D. Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Câu 33. Ý nào không phản ánh đúng mục đích của cuộc chiến đấu các đô thị Bắc tuyến 16 từ ngày
19-12-1946 đến tháng 2-1947?
A. Giam chân địch trong các đô thị
B. Kéo dài thời gian hoà hoãn với Pháp
C. Tiêu diệt một bộ phận quân Pháp
D. Tạo điều kiện để tiếp tục chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
Câu 34. Đến đầu năm 1954, tình hình quân Pháp ở Đông Dương như thế nào?
A. vẫn giữ vững thế chiến lược trên chiến trường Đông Dương
B. Bị động phân tán, hình thành 5 nơi tập binh lực trên chiến trường Đông Dương
C. Bị động phân tán khắp chiến trường Đông Dương
D. Chuẩn bị những khâu cuối cùng cho trận quyết định tại Điện Biên Phủ
Câu 35. Trong đợt 1 của cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), yếu tố bất ngờ nhất,
khiến cho quân địch choáng váng là gì?
A. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 4 thành phố lớn
B. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn
C. Tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn
D. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất
Câu 36. Ý nào dưới đây là đúng?
A. Hiện nay, những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc vẫn được tất cả các nước thành viên tuân
thủ chặt chẽ
B. Hiện nay, vấn đề cải tổ dân chủ hoá cấu Liên họp quốc cho phù họp với tình hình mới đang
được đặt ra
C. Hiện nay, Liên hợp quốc đảm bảo phát huy hiệu quả cao nhất vai trò trong việc gìn giữ hoà
bình và an ninh thế giới
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 12
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1.
Cuối thế kỉ XIX, sau khi chiếm Nam Kì, Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị nhằm
A. biến Nam Kì thành thuộc địa của Pháp.
B. biến Nam Kì thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng chiến tranh xâm lược cả nước
C. củng cố thế lực quân sự của Pháp
D. biến Nam Kì thành bàn đạp để tấn công Campuchia
Câu 2. Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi nghĩa Ba Đình
Câu 3. Văn kiện nào được thông qua trong Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời
Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
A. Luận cương chính trị
B. Cương lĩnh chính trị
C. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
Câu 4. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) gồm các nguyên thủ đại diện cho các quốc gia A. Anh, Pháp, Mĩ
B. Anh, Pháp, Liên Xô C. Liên Xô, Anh, Mĩ
D. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Đức
Câu 5. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào năm nào? A. Năm 1949 B. Năm 1950 C. Năm 1954 D. Năm 1975
Câu 6. Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong những năm A. 1945 - 1946 B. 1945 - 1947 C. 1945 - 1949 D. 1945 - 1950
Câu 7. Sự kiện đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ là
A. Anh, Pháp kí với Đức Hiệp ước Muyních
B. Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc
C. Nhật Bản đánh chiếm Trân Châu cảng
D. Đức tấn công Ba Lan, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức
Câu 8. Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam kết thúc khi nào? Trang 1


A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Phong trào cách mạng đạt được mục tiêu đề ra
C. Chính phủ phái hữu lên cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng.
D. Năm 1939, tình hình biến động, Đảng Cộng Sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật
Câu 9. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) đã bầu Tổng Bí thư của Đảng là A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Trường Chinh D. Võ Nguyên Giáp
Câu 10. Những biểu hiện nào thể hiện sau khi kí Hiệp định Pari, Mĩ vẫn tiếp tục dính líu vào cuộc chiến
tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam Việt Nam
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao đe cô lập lực lượng cách mạng
D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp nhân dân ta
Câu 11. Tên nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được thông qua tại
A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976)
B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975)
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975)
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976)
Câu 12. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tác động gỉ đến các nước Đông Âu?
A. Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn sụp đổ
B. Hình thành trật tự “hai cực” Ianta
C. Một loạt các nhà nước dân chủ nhân dân ra đời sau chiến tranh
D. Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước
Câu 13. Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) là
A. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến thẳng lên xây dựng CNXH
D. Không thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả hơn
Câu 14. Chính sách ngoại giao của Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000 có điểm gì nổi bật?
A. Thực hiện chính sách ngả về phương Tây, nhưng không đạt được kết quả như mong muốn
B. Vẫn duy trì tình trạng căng thẳng trong quan hẹ với các nước phương Tây
C. Xoay trục sang phương Đông, mở rộng mối quan hệ với các nước châu Á
D. Tập trung phát triển kinh tế để khôi phục địa vị của một cường quốc Âu - Á
Câu 15. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau đây theo trình tự thời gian về lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến hanh
thế giới thứ hai: 1. Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật được kí kết; 2. Hiến pháp mới của Nhật Bản có hiệu lực;
3. Kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”; 4. Lực lượng Đồng minh (Mĩ) chiếm đóng Nhật Bản; 5. Nhật
Bản khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh. A. 4, 2, 5, 1,3 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 2, 1, 3, 4, 5 D. 3, 4,5, 1, 2 Trang 2


Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là A. công nhân B. nông dân C. tiểu tư sản D. tư sản dân tộc
Câu 17. Mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam được đề ra ttong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (5-1941) là
A. giải phóng dân tộc
B. cách mạng ruộng đất
C. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
D. thành lập chính phủ nhân dân
Câu 18. Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến năm 2000) là lĩnh vực nào ? A. Chính trị B. Kinh tế
C. Tổ chức, tư tưởng D. Văn hóa
Câu 19. Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của quân ta, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
A. Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 18 và 19-12-1946
B. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, điện tắt vào 20 giờ ngày 19-12-1946
C. Ban bố Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12-12-1946
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành
Câu 20. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông
năm 1950: 1. Địch rút chạy khỏi Đông Khê, sau đó rút khỏi Thất Khê về Na sầm; 2. Quân ta nổ súng tiến
công và tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê; 3. Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới; 4.
Địch rút chạy khỏi Đường số 4; 5. Quân Pháp buộc phải rút khỏi Na sầm về Lạng Sơn. A. 3, 2, 1, 4, 5 B. 2, 3, 1, 4, 5 C. 3, 2, 1, 5, 4 D. 2, 3, 4, 1, 5
Câu 21. Trọng tâm của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) của thực dân Pháp là gì?
A. Đẩy mạnh bình định vùng tạm chiếm
B. Thực hiện chiến tranh tổng lực
C. Tiến hành các hoạt động quân sự quy mô lớn nhằm tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc
D. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
Câu 22. Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thử nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc là
A. cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh
B. phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo XHCN, củng cố và tăng cường thành phần kinh
tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống nhân dân,...
C. bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới, trong đó bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông nghiệp
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH
Câu 23. Chiến thắng mở màn của quân và dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
A. chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam)
C. chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) Trang 3


D. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
Câu 24. Trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng CNXH (1954 - 1975), miền Bắc nước ta đã đạt thành tựu gì?
A. Xây dựng được những cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của CNXH
B. Chuẩn bị được những tiền đề cần thiết để xây dựng cơ sở vật chất cảu CNXH
C. Hoàn thành nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH
D. Tạo ra nguồn của cải dồi dào, đáp ứng nhu cầu của chiến trường miền Nam.
Câu 25. Sự kiện đánh dấu bước chuyển cửa cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là
A. cuộc vận động Duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
B. phong trào Nghĩa Hoà đoàn
C. cách mạng Tân Hợi
D. phong trào Ngũ tứ
Câu 26. Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
A. CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này
B. CNXH chỉ chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này về kinh tế
C. CNXH ít chịu ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng này
D. Liên Xô chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng này, nên cần phải gấp rút cải tổ đất nước
Câu 27. Điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ đầu những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX là gì?
A. Chịu tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới nên lâm vào khủng hoảng và suy thoái
B. Vị trí kinh tế Mĩ suy giảm trong sự vươn lên của các nước Tây Âu và Nhật Bản
C. Sau một thời gian suy giảm, đến đầu những năm 80 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ đã có dấu hiệu phục hồi
D. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính nhưng tỉ trọng trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút nhiều so với trước
Câu 28. Cuộc chiến tranh nào không phải là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh?
A. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
B. Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954)
C. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)
D. Chiến tranh vùng Vịnh (1991)
Câu 29. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là gì?
A. Chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta
B. Là cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi
C. Chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tiến công quân sự lớn của địch
D. Đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới
Câu 30. Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
ở miền Nam Việt Nam là gì? Trang 4


A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”
D. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta
Câu 31. Tác dụng của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là
A. chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
B. truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
C. chuẩn bị cho sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
D. chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hoá” để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
Câu 32. Ý nào không thuộc nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939?
A. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất
C. Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền
D. Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Câu 33. Ý nào không phản ánh đúng mục đích của cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 từ ngày
19-12-1946 đến tháng 2-1947?
A. Giam chân địch trong các đô thị
B. Kéo dài thời gian hoà hoãn với Pháp
C. Tiêu diệt một bộ phận quân Pháp
D. Tạo điều kiện để tiếp tục chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
Câu 34. Đến đầu năm 1954, tình hình quân Pháp ở Đông Dương như thế nào?
A. vẫn giữ vững thế chiến lược trên chiến trường Đông Dương
B. Bị động phân tán, hình thành 5 nơi tập binh lực trên chiến trường Đông Dương
C. Bị động phân tán khắp chiến trường Đông Dương
D. Chuẩn bị những khâu cuối cùng cho trận quyết định tại Điện Biên Phủ
Câu 35. Trong đợt 1 của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), yếu tố bất ngờ nhất,
khiến cho quân địch choáng váng là gì?
A. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 4 thành phố lớn
B. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn
C. Tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn
D. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất
Câu 36. Ý nào dưới đây là đúng?
A. Hiện nay, những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc vẫn được tất cả các nước thành viên tuân thủ chặt chẽ
B. Hiện nay, vấn đề cải tổ và dân chủ hoá cơ cấu Liên họp quốc cho phù họp với tình hình mới đang được đặt ra
C. Hiện nay, Liên hợp quốc đảm bảo và phát huy có hiệu quả cao nhất vai trò trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh thế giới Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo