Đề luyện thi TN THPT Quốc Gia môn KHXH có đáp án ( đề 16 )

316 158 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: KHXH
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 18 đề thi Tốt nghiệp THPT KHXH năm 2022 - 2023

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    697 349 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 18 đề luyện thi môn KHXH chất lượng cao được biên soạn bám sát ma trận và cấu trúc của BỘ GIÁO DỤC năm học 2022-2023. Bộ đề được các giáo viên tin dùng bậc nhất trong các năm học.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi TN THPT 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(316 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 16
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
MÔN LỊCH S
Câu 1. Liên bang Cộng hXHCN viết được thành lậpo thời giano?
A. Tháng 3–1921. B. Tháng 12-1922
C. Tháng 3–1923 D. Tháng 1–1924
Câu 2. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong các nước TBCN, Cộng hoà Liên bang Đức trở thành
cường quốc công nghiệp
A. đứng đầu các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
B. đứng thứ hai (sau Mĩ).
C. đứng thứ ba (sau Mĩ và Nhật Bản).
D. đứng thứ tư (sau Mĩ, Nhật Bản và Canada).
Câu 3. Định ước Henxinki (năm 1975) được ký kết giữa
A. 33 nước châu Âu với Mỹ và Canađa.
B. các nước châu Âu.
C. Cộng hoà Dân chủ Đức với Mĩ và Canada.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức và Liên Xô.
Câu 4. Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ hai dưới sự chỉ huy của
A. Ph. Gácniê. B. H. Rivie. C. Giăng Đuypuy D. Giơnuiy.
Câu 5. Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực n Pháp, trong hội Việt Nam tồn tại
hai giai cấp bản
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.
B. địa chủ phong kiến và tư sản.
C. địa chủ phong kiến và nông dân.
D. công nhân và nông dân.
Câu 6. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 sự tham gia của đại biểu các tổ chức
cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 7. Phương pháp đấu tranh được xác định tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 11-1939 là
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. hoạt động bí mật B. hoạt động hợp pháp.
C. hoạt động nửa hợp pháp D. kết hợp các hình thức.
Câu 8. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên ở nước ta là
A. căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai. B. căn cứ Cao Bằng
C. căn cứ Đồng Tháp D. Liên khu V.
Câu 9. Mĩ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ”f (9-1951) nhằm mục
đích gì?
A. Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Bảo vệ các nước Đông Dương.
C. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. Giúp Pháp củng cố nền cai trị ở Đông Dương.
Câu 10. Sau đợt 2 quân ta tiến công ở chiến dịch Điện Biên Phủ, Mĩ đã có hành động gì?
A. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Từng bước hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
C. Thành lập chính phủ tay sai thân Mĩ.
D. Khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe doạ ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ.
Câu 11. Sau Hiệp định Pari (1973), tình hình nổi bật ở miền Nam gì?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta.
B. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam, cách mạng gặp khó khăn.
C. Lực lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt, có khả năng đánh bại chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ.
Câu 12. Hiệp ước Bali (2-1976) có nội dung cơ bản là gì?
A. Tuyên bố thành lập ASEAN.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
C. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
D. Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN.
Câu 13. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ giữ thái độ "trung lập" vì
A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe tham chiến.
B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
C. sợ quân Đức tấn công nước Mĩ.
D. chiến tranh diễn ra ngoài nước Mĩ.
Câu 14. Vai trò của Thiên hoàng được quy định như thế nào trong Hiến pháp mới của Nhật Bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nắm quyền hành pháp.
B. Nắm quyền tư pháp.
C. Nắm quyền lập pháp và quyền hành pháp.
D. Mang tính tượng trưng và không còn quyền lực đối với Nhà nước.
Câu 15. Các cuộcch mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra trong lịch sử đều nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Giải quyết những đòi hỏi từ quá trình sản xuất của con người.
C. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con
người
D. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Câu 16. Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới vào thời điểm nào?
A. Thập kỉ 70 của thế kỉ XX. B. Đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
C. Cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX. D. Thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
Câu 17. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
A. độc lập dân tộc B. tự do, bình đẳng, bác ái.
C. độc lập và tự do. D. đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới.
Câu 18. Nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam là
A. đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc
lập, tự do.
B. đánh đổ đế quốc, phong kiến, làm cho Việt Nam được độc lập, tự do.
C. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.
D. đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai
Câu 19. Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, phong trào tiêu biểu nhất là
A. phong trào Đông Dương Đại hội.
B. phong trào đấu tranh nghị trường.
C. phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
D. phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn.
Câu 20. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Nêu cao vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến của Đảng và giai cấp công nhân.
B. Tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng.
C. Làm cho nhân dân thế giới hiểu về cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng và trưởng thành của Đảng ta, thúc
đẩy kháng chiến tiến lên.
Câu 21. Trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), âm mưu của Mỹ đối với các nước Đông
Dương là gì?
A. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Từng bước thay chân Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Giúp Pháp củng cố nền thống trị ở Đông Dương.
D. Thực hiện chính sách thực dân mới thông qua tài trợ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.
Câu 22. Kế hoạch mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ từ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động trên
chiến trường chính Bắc Bộ là
A. kế hoạch Rơve. B. kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
C. kế hoạch Nava. D. kế hoạch Mácsan.
Câu 23. Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 - 1957) là
A. đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.
C. đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. khẩu hiệu “người cày có ruộng” trở thành hiện thực.
Câu 24. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là gì?
A. Mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
C. Giáng một đòn nặng nề vào quân đội Sài Gòn (công cụ chủ yếu của Mĩ).
D. Buộc Mỹ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, tức phải thừa nhận thất bại của chiến
lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
Câu 25. S kiện diễn ra Việt Nam, một khâu trong “chiến ợc toàn cầu” của sau Chiến tranh
thế giới thứ hai
A. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1945 – 1954.
B. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954).
D. Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam
Câu 26. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 1954), thắng lợi nào đã làm xoay chuyển cục diện
chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi?
A. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 thắng lợi
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
Câu 27. Ý không phản ánh đúng mục đích thành lập của tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các thành viên.
C. tiến hành hợp tác quốc tế trên sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền dân tộc tự quyết.
D. nhất thể hoá sự phát triển kinh tế – văn hoá thế giới.
Câu 28. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh
nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
Câu 29. Sự kiện nào có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc?
A. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
B. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
Câu 30. Ý nào không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào,
Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954?
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Giai đoạn cuối đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng riêng ở mỗi nước.
C. Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
D. Cuối cùng được giải quyết bằng Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
Câu 31. Sự kiện nào đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân Việt Nam đầu thế k
XX?
A. Thành lập tổ chức Công hội (1920).
B. Bãi công của công nhân Ba Son– Sài Gòn (8–1925).
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6–1925).
D. Thực hiện phong trào “vô sản hoá” (1928).
Câu 32. Để được thắng lợi nhanh chóng ít đổ máu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân
dân ta đã trải qua các cuộc tập dượt, các phong trào
A. 1930 – 1931, 1932 – 1935, 1936 – 1939.
B. 1930 – 1931, 1932 – 1936, 1936 – 1945.
C. 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945.
D. 1930 – 1931, 1932 – 1935, 1939 – 1945
Câu 33. Để giải quyết khó khăn ở Đông Dương, thực dân Pháp thực hiện nhiều biện pháp, ngoại trừ
A. nhận thêm viện trợ của Mĩ.
B. thay tổng chỉ huy quân đội viễn chinh.
C. đề ra kế hoạch quân sự mới.
D. thay đổi nội các Chính phủ Bảo Đại.
Câu 34. Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965
– 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn
Câu 35. Điểm khác nhau bản của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh so với chiến ợc Chiến
tranh cục bộ”gì?
A. Là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.
B. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ.
C. Đặt dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
D. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Câu 36. Sai lầm lớn nhất của nhà nước Liên các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ hoặc điều
chỉnh sự phát triển kinh tế là gì?
A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
C. Thiếu dân chủ công khai và đàn áp người biểu tình.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hoá, gần gũi với phương Tây.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2023
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 16
MÔN: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1.
Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 3–1921. B. Tháng 12-1922 C. Tháng 3–1923 D. Tháng 1–1924
Câu 2. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong các nước TBCN, Cộng hoà Liên bang Đức trở thành cường quốc công nghiệp
A. đứng đầu các nước tư bản đồng minh của Mĩ.
B. đứng thứ hai (sau Mĩ).
C. đứng thứ ba (sau Mĩ và Nhật Bản).
D. đứng thứ tư (sau Mĩ, Nhật Bản và Canada).
Câu 3. Định ước Henxinki (năm 1975) được ký kết giữa
A. 33 nước châu Âu với Mỹ và Canađa.
B. các nước châu Âu.
C. Cộng hoà Dân chủ Đức với Mĩ và Canada.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức và Liên Xô.
Câu 4. Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ hai dưới sự chỉ huy của A. Ph. Gácniê. B. H. Rivie. C. Giăng Đuypuy D. Giơnuiy.
Câu 5. Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.
B. địa chủ phong kiến và tư sản.
C. địa chủ phong kiến và nông dân.
D. công nhân và nông dân.
Câu 6. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 có sự tham gia của đại biểu các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 7. Phương pháp đấu tranh được xác định tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 11-1939 là Trang 1


A. hoạt động bí mật
B. hoạt động hợp pháp.
C. hoạt động nửa hợp pháp
D. kết hợp các hình thức.
Câu 8. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên ở nước ta là
A. căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai. B. căn cứ Cao Bằng
C. căn cứ Đồng Tháp D. Liên khu V.
Câu 9. Mĩ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” (9-1951) nhằm mục đích gì?
A. Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Bảo vệ các nước Đông Dương.
C. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. Giúp Pháp củng cố nền cai trị ở Đông Dương.
Câu 10. Sau đợt 2 quân ta tiến công ở chiến dịch Điện Biên Phủ, Mĩ đã có hành động gì?
A. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
B. Từng bước hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
C. Thành lập chính phủ tay sai thân Mĩ.
D. Khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe doạ ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ.
Câu 11. Sau Hiệp định Pari (1973), tình hình nổi bật ở miền Nam là gì?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta.
B. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam, cách mạng gặp khó khăn.
C. Lực lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt, có khả năng đánh bại chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ.
Câu 12. Hiệp ước Bali (2-1976) có nội dung cơ bản là gì?
A. Tuyên bố thành lập ASEAN.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
C. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
D. Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN.
Câu 13. Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ giữ thái độ "trung lập" vì
A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe tham chiến.
B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.
C. sợ quân Đức tấn công nước Mĩ.
D. chiến tranh diễn ra ngoài nước Mĩ.
Câu 14. Vai trò của Thiên hoàng được quy định như thế nào trong Hiến pháp mới của Nhật Bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nắm quyền hành pháp.
B. Nắm quyền tư pháp.
C. Nắm quyền lập pháp và quyền hành pháp.
D. Mang tính tượng trưng và không còn quyền lực đối với Nhà nước.
Câu 15. Các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra trong lịch sử đều nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái. Trang 2


B. Giải quyết những đòi hỏi từ quá trình sản xuất của con người.
C. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
D. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Câu 16. Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới vào thời điểm nào?
A. Thập kỉ 70 của thế kỉ XX.
B. Đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
C. Cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
D. Thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
Câu 17. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
A. độc lập dân tộc
B. tự do, bình đẳng, bác ái.
C. độc lập và tự do.
D. đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới.
Câu 18. Nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do.
B. đánh đổ đế quốc, phong kiến, làm cho Việt Nam được độc lập, tự do.
C. đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến.
D. đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai
Câu 19. Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, phong trào tiêu biểu nhất là
A. phong trào Đông Dương Đại hội.
B. phong trào đấu tranh nghị trường.
C. phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
D. phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn.
Câu 20. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Nêu cao vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến của Đảng và giai cấp công nhân.
B. Tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng.
C. Làm cho nhân dân thế giới hiểu về cách mạng Việt Nam.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng và trưởng thành của Đảng ta, thúc
đẩy kháng chiến tiến lên.
Câu 21. Trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), âm mưu của Mỹ đối với các nước Đông Dương là gì?
A. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Từng bước thay chân Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Giúp Pháp củng cố nền thống trị ở Đông Dương.
D. Thực hiện chính sách thực dân mới thông qua tài trợ cho chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.
Câu 22. Kế hoạch mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ từ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động trên
chiến trường chính Bắc Bộ là A. kế hoạch Rơve.
B. kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. C. kế hoạch Nava.
D. kế hoạch Mácsan.
Câu 23. Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954 - 1957) là
A. đã đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến. Trang 3


B. giải phóng hoàn toàn nông dân khỏi ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến.
C. đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
D. khẩu hiệu “người cày có ruộng” trở thành hiện thực.
Câu 24. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là gì?
A. Mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
C. Giáng một đòn nặng nề vào quân đội Sài Gòn (công cụ chủ yếu của Mĩ).
D. Buộc Mỹ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là phải thừa nhận thất bại của chiến
lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
Câu 25. Sự kiện diễn ra ở Việt Nam, là một khâu trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1945 – 1954.
B. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954).
D. Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam
Câu 26. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), thắng lợi nào đã làm xoay chuyển cục diện
chiến tranh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi?
A. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 thắng lợi
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
Câu 27. Ý không phản ánh đúng mục đích thành lập của tổ chức Liên hợp quốc là
A. duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các thành viên.
C. tiến hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết.
D. nhất thể hoá sự phát triển kinh tế – văn hoá thế giới.
Câu 28. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh
nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
Câu 29. Sự kiện nào có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc?
A. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
B. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
Câu 30. Ý nào không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào,
Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954? Trang 4


A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Giai đoạn cuối đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng riêng ở mỗi nước.
C. Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
D. Cuối cùng được giải quyết bằng Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
Câu 31. Sự kiện nào đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Thành lập tổ chức Công hội (1920).
B. Bãi công của công nhân Ba Son– Sài Gòn (8–1925).
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6–1925).
D. Thực hiện phong trào “vô sản hoá” (1928).
Câu 32. Để có được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân
dân ta đã trải qua các cuộc tập dượt, các phong trào
A. 1930 – 1931, 1932 – 1935, 1936 – 1939.
B. 1930 – 1931, 1932 – 1936, 1936 – 1945.
C. 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945.
D. 1930 – 1931, 1932 – 1935, 1939 – 1945
Câu 33. Để giải quyết khó khăn ở Đông Dương, thực dân Pháp thực hiện nhiều biện pháp, ngoại trừ
A. nhận thêm viện trợ của Mĩ.
B. thay tổng chỉ huy quân đội viễn chinh.
C. đề ra kế hoạch quân sự mới.
D. thay đổi nội các Chính phủ Bảo Đại.
Câu 34. Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965
– 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn
Câu 35. Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là gì?
A. Là hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.
B. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ.
C. Đặt dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
D. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Câu 36. Sai lầm lớn nhất của nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ hoặc điều
chỉnh sự phát triển kinh tế là gì?
A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
C. Thiếu dân chủ công khai và đàn áp người biểu tình.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hoá, gần gũi với phương Tây. Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo