Đề thi Công nghệ 11 cuối kì 2 Cánh diều (Công nghệ cơ khí) - Đề 2

258 129 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi Công nghệ 11 cuối kì 2 Cánh diều (Công nghệ cơ khí)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 22 711 356 lượt tải
    50.000 ₫
    50.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Công nghệ cơ khí 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Công nghệ lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(258 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II
Sở GD - ĐT …
TRƯỜNG THPT …
Mã đề thi:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: ….
Môn: Công nghệ 11
(Công nghệ cơ khí)
Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 2 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Đề số 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Khi khoảng cách các trục gần nhau, người ta sử dụng:
A. Truyền động đai
B. Truyền động xích
C. Truyền động bánh răng
D. Truyền động đai, truyền động xích, truyền động bánh răng
Câu 2. Đâu là phương tiện giao thông đường bộ?
A. Ô tô B. Tàu thủy
C. Tàu hỏa D. Máy bay
Câu 3. Yêu cầu đối với người làm nghề chế tạo máy, thiết bị cơ khí động lực là:
A. Có kiến thức chuyên môn về máy, thiết bị gia công cơ khí.
B. Được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí.
C. Có kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí.
D. Cả 3 đáp án trên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Theo phương pháp làm mát, người ta chia động cơ đốt trong thành mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 5. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì?
A. Tạo mô men quay để dẫn động đến máy công tác.
B. Đóng mở cửa nạp, cửa thải đúng thời điểm để nạp khí nạp mới vào xilanh và thải khí
đã cháy ra ngoài.
C. Duy trì hoạt động của động cơ.
D. Khởi động để động cơ tự làm việc
Câu 6. Công thức tính tỉ số nén là:
A. B.
C. D.
Câu 7. Thể tích công tác tính bằng đơn vị nào?
A. cm
3
B. lít
C. cm
3
hoặc lít D. cm
2
Câu 8. Đối với động cơ nhiều xilanh, thể tích công tác của động cơ bằng:
A. Tổng thể tích công tác của các xilanh.
B. Hiệu thể tích công tác của các xilanh.
C. Tích thể tích công tác của các xilanh.
D. Thương thể tích công tác của các xilanh.
Câu 9. Mấy quá trình tạo thành một chu trình công tác?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 10. Ở kì nạp của động cơ Diesel 4 kì, pít tông chuyển động như thế nào?
A. Đi lên B. Đi xuống
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Đứng yên D. Đi lên hoặc đi xuống
Câu 11. Ở kì nào của động cơ Diesel 4 kì, xu páp thải mở?
A. Kì nạp B. Kì nén
C. Kì cháy – giãn nở D. Kì thải
Câu 12. Ở kì nào của động cơ Diesel 4 kì, xu páp nạp đóng?
A. Kì nén, kì cháy – giãn nở, kì thải
B. Kì nén
C. Kì cháy – giãn nở
D. Kì thải
Câu 13. Ở kì 2 của động cơ xăng 2 kì, có thể chia thành mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Đơn vị đo tốc độ quay của động cơ là:
A. Vòng/ phút B. Vòng/ giây
C. Vòng/ giờ D. Vòng
Câu 15. Đơn vị mô men xoắn của động cơ là:
A. Mã lực B. kW
C. Mã lực hoặc kW D. N.m
Câu 16. Ô tô là phương tiện giao thông đường bộ có:
A. 2 bánh B. 4 bánh
C. 4 bánh trở lên D. 3 bánh
Câu 17. Ô tô dùng để:
A. Chở người
B. Chở hàng hóa
C. Thực hiện nhiệm vụ riêng
D. Chở người, hàng hóa hoặc thực hiện nhiệm vụ riêng.
Câu 18. Theo nguồn động lực làm ô tô chuyển động, ô tô được chia thành loại nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Ô tô sử dụng ĐCĐT
B. Ô tô sử dụng động cơ điện
C. Ô tô sử dụng kết hợp ĐCĐT và nguồn động lực khác.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Hệ thống truyền lực nào sau đây phân loại theo cách truyền và biến đổi mô
men?
A. Động cơ đặt trước – cầu chủ động đặt sau.
B. Động cơ đặt trước – cầu chủ động đặt trước.
C. Cơ khí
D. Động cơ đặt trước – cầu chủ động đặt sau, cơ khí
Câu 20. Nhiệm vụ của li hợp là:
A. Truyền hoặc ngắt dòng truyền mô men trong những trường hợp cần thiết.
B. Thay đổi mô men và tốc độ phù hợp với chuyển động của ô tô.
C. Truyền mô men từ hộp số đến truyền lực chính của cầu chủ động hoặc từ hộp số đến
các bánh xe chủ động.
D. Truyền, tăng mô men và phân phối mô men đến hai bánh xe chủ động trong các
trường hợp chuyển động khác nhau.
Câu 21. Loại li hợp nào được sử dụng phổ biến trên ô tô?
A. Li hợp ma sát
B. Li hợp thủy lực
C. Li hợp điện từ
D. Li hợp ma sát, li hợp thủy lực, li hợp điện từ.
Câu 22. Cấu tạo li hợp ma sát gồm mấy phần?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 23. Bộ phận nào sau đây thuộc phần chủ động của li hợp ma sát?
A. Trục li hợp B. Bánh đà
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Đĩa ma sát D. Đòn dẫn động
Câu 24. Phanh guốc được phân loại căn cứ vào:
A. Mục đích sử dụng
B. Cơ cấu phanh
C. Dạng dẫn động
D. Mục đích sử dụng, cơ cấu phanh, dạng dẫn động
Câu 25. Hệ thống lái bên phải được phân loại căn cứ vào:
A. Cách bố trí vành tay lái
B. Vị trí cầu dẫn hướng
C. Dạng trợ lực và điều khiển
D. Cả 3 đáp án trên
u 26. Trước khi khởi động động cơ, cần:
A. Kiểm tra áp suất lớp B. Kiểm tra nước rửa kính
C. Điều chỉnh ghế D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Trước khi khởi động động cơ cần:
A. Kiểm tra sự làm việc của phanh chính.
B. Kiểm tra sự làm việc của phanh dừng.
C. Kiểm tra tình trạng của đèn chiếu sáng.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Có mấy chế độ bảo dưỡng ô tô?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu - 3,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). sao hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử lại góp phần tiết kiệm
nhiên liệu và làm giảm ô nhiễm môi trường?
Câu 2 (1 điểm). Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông thì người lái xe cần phải
nghiêm túc thực hiện những công việc nào khi điều khiển xe trên đường?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Công nghệ 11 Mã đề thi: (Công nghệ cơ khí) Bộ: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 2 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề số 2:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Khi khoảng cách các trục gần nhau, người ta sử dụng: A. Truyền động đai B. Truyền động xích
C. Truyền động bánh răng
D. Truyền động đai, truyền động xích, truyền động bánh răng
Câu 2. Đâu là phương tiện giao thông đường bộ? A. Ô tô B. Tàu thủy C. Tàu hỏa D. Máy bay
Câu 3. Yêu cầu đối với người làm nghề chế tạo máy, thiết bị cơ khí động lực là:
A. Có kiến thức chuyên môn về máy, thiết bị gia công cơ khí.
B. Được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí.
C. Có kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí. D. Cả 3 đáp án trên.


Câu 4. Theo phương pháp làm mát, người ta chia động cơ đốt trong thành mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì?
A. Tạo mô men quay để dẫn động đến máy công tác.
B. Đóng mở cửa nạp, cửa thải đúng thời điểm để nạp khí nạp mới vào xilanh và thải khí đã cháy ra ngoài.
C. Duy trì hoạt động của động cơ.
D. Khởi động để động cơ tự làm việc
Câu 6. Công thức tính tỉ số nén là: A. B. C. D.
Câu 7. Thể tích công tác tính bằng đơn vị nào? A. cm3 B. lít C. cm3 hoặc lít D. cm2
Câu 8. Đối với động cơ nhiều xilanh, thể tích công tác của động cơ bằng:
A. Tổng thể tích công tác của các xilanh.
B. Hiệu thể tích công tác của các xilanh.
C. Tích thể tích công tác của các xilanh.
D. Thương thể tích công tác của các xilanh.
Câu 9. Mấy quá trình tạo thành một chu trình công tác? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Ở kì nạp của động cơ Diesel 4 kì, pít tông chuyển động như thế nào? A. Đi lên B. Đi xuống

C. Đứng yên D. Đi lên hoặc đi xuống
Câu 11. Ở kì nào của động cơ Diesel 4 kì, xu páp thải mở? A. Kì nạp B. Kì nén C. Kì cháy – giãn nở D. Kì thải
Câu 12. Ở kì nào của động cơ Diesel 4 kì, xu páp nạp đóng?
A. Kì nén, kì cháy – giãn nở, kì thải B. Kì nén C. Kì cháy – giãn nở D. Kì thải
Câu 13. Ở kì 2 của động cơ xăng 2 kì, có thể chia thành mấy giai đoạn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14. Đơn vị đo tốc độ quay của động cơ là: A. Vòng/ phút B. Vòng/ giây C. Vòng/ giờ D. Vòng
Câu 15. Đơn vị mô men xoắn của động cơ là: A. Mã lực B. kW C. Mã lực hoặc kW D. N.m
Câu 16. Ô tô là phương tiện giao thông đường bộ có: A. 2 bánh B. 4 bánh C. 4 bánh trở lên D. 3 bánh
Câu 17. Ô tô dùng để: A. Chở người B. Chở hàng hóa
C. Thực hiện nhiệm vụ riêng
D. Chở người, hàng hóa hoặc thực hiện nhiệm vụ riêng.
Câu 18. Theo nguồn động lực làm ô tô chuyển động, ô tô được chia thành loại nào?

A. Ô tô sử dụng ĐCĐT
B. Ô tô sử dụng động cơ điện
C. Ô tô sử dụng kết hợp ĐCĐT và nguồn động lực khác. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Hệ thống truyền lực nào sau đây phân loại theo cách truyền và biến đổi mô men?
A. Động cơ đặt trước – cầu chủ động đặt sau.
B. Động cơ đặt trước – cầu chủ động đặt trước. C. Cơ khí
D. Động cơ đặt trước – cầu chủ động đặt sau, cơ khí
Câu 20. Nhiệm vụ của li hợp là:
A. Truyền hoặc ngắt dòng truyền mô men trong những trường hợp cần thiết.
B. Thay đổi mô men và tốc độ phù hợp với chuyển động của ô tô.
C. Truyền mô men từ hộp số đến truyền lực chính của cầu chủ động hoặc từ hộp số đến các bánh xe chủ động.
D. Truyền, tăng mô men và phân phối mô men đến hai bánh xe chủ động trong các
trường hợp chuyển động khác nhau.
Câu 21. Loại li hợp nào được sử dụng phổ biến trên ô tô? A. Li hợp ma sát B. Li hợp thủy lực C. Li hợp điện từ
D. Li hợp ma sát, li hợp thủy lực, li hợp điện từ.
Câu 22. Cấu tạo li hợp ma sát gồm mấy phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23. Bộ phận nào sau đây thuộc phần chủ động của li hợp ma sát? A. Trục li hợp B. Bánh đà


zalo Nhắn tin Zalo