Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

1.2 K 619 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1237 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


\\\\\\\\]] '/;E<><<^<><?
"6E'_/^:`a!>
Thời gian làm bài: 90 phút
bc)];B>
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
b(de'Ifg
Đêm trong suốt áp ngực vào phương ấy
Gặp lại mùi cỏ cháy suốt thời trai
Ngôi sao rơi trên dãy kẽm gai dài
Cái vùng đất không tiếng gà cất gáy
Bao hăng nồng cỏ cháy rát hoàng hôn.
Là cái phương sao quá bồn chồn
Đón thư mẹ qua bảy vòng lửa khói
Vết thương đỏ, viên đạn thì sáng chói
Chiếc lá xanh kì lạ trút trong đời.
Tiếng mùa mưa hồn hậu đến bên tôi
Tiếng thương nhớ không lời trên tóc mẹ
Tiếng Tổ quốc trên môi khi đạn xé
Tiếng cuối cùng khi khẩu súng nắm trên tay.
Chỗ Hiến nằm - giờ trời trắng heo may
Chỗ Thi ngủ - bình minh rơi tím đất
Mặt trận xưa, đồng trưa đưa cỏ mật
Ơi chiến hào tha thiết tuổi hai mươi.
";CCD9E>FA<F?A=F=
 Sh!

Cái chiến hào tha thiết ở trong tôi
Xanh thăm thẳm lưng đèo giao thừa tới
Người con gái cõng mình qua đạn xối
Tình yêu thầm, kín lại lối giao liên.
Là cái phương chưa rõ cả mặt em
Chưa khóc kịp bao bạn bè nhắm mắt
Là cái phương nấm mộ người giữ đất
Chớp bên đường như một ánh sao nâu.
Phương ấy dài ngút ngút Cà Mau
Nơi trắng sóng, lá rừng xanh ngắt ngắt
Ôi phương ấy ở đâu tôi cũng gặp
Hát vô bờ chữ Đất, lá cây ơi!
Phương ấy còn ở mãi trong tôi
Ngỡ nâng lấy tay mình, ngỡ như người biết nói
Phương ấy ơi! Suốt đời như dấu hỏi
Trên hai vai tuổi trẻ - trước chân trời.
(Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Hoàng Nhuận Cầm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
i+!. Dòng nào nói đúng về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?
A. Thơ tự do, chia khổ không đều, gieo vần liền.
B. Thơ tự do; mỗi khổ 4 dòng; gieo vần, số tiếng trong dòng thơ linh hoạt
C. Thơ hỗn hợp, dòng, khổ dài ngắn khác nhau
D. Thơ tự do, các khổ dài, không có vần
";CCD9E>FA<F?A=F=

+<. Đề tài của bài thơ trên là:
A. Người lính
B. Nhớ bạn bè
C. Chiến tranh và kí ức
D. Hậu chiến
+?. Cum từ “Là phương ấy”, “phương ấy” có ý nghĩa gì?
A. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy nỗi nhớ da diết,
dòng cảm xúc mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ
B. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định nỗi nhớ của nhà thơ đang hướng về
phương ấy
C. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy đồng đội của nhà thơ
đang chờ
D. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy nơi chứa những kỉ
niệm không thể phai mờ
+A. Trong kí ức của nhà thơ, “phương ấy” đã gợi nhớ điều gì?
A. Tình yêu với cô gái giao liên khi bị thương
B. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; nơi mất đồng đội; nơi mình bị
thương; nơi mình gánh trách nhiệm với đất nước
C. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; nơi mất đồng đội
D. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; i mất đồng đội; nơi mình bị
thương; xác định sẽ hi sinh
+=. Cụm từ “sao quá bồn chồn” diễn tả tâm trạng của nhà thơ ở thời điểm nào?
A. Khi chờ thư mẹ
B. Ngóng chờ về phương ấy
C. Khi khẩu súng nắm trên tay
D. Khi lá xanh kì lạ trút trong đời
";CCD9E>FA<F?A=F=

+B. Dòng thơ nào nói lên nỗi đau chất chứa, khắc khoải trong tâm hồn nhà thơ?
A. Phương ấy ơi! Suốt đời như dấu hỏi
B. Hát vô bờ chữ Đất, lá cây ơi!
C. Chưa khóc kịp bao bạn bè nhắm mắt
D. Ngỡ nâng lấy tay mình, ngỡ như người biết nói
+j. Dòng nào nói lên tình cảm, cảm xúc bao trùm bài thơ?
A. Nhớ thương, trân trọng, tự hào ngợi ca người lính hi sinh vì Tổ quốc
B. Buồn đau vì những đồng đội đã hi sinh
C. Day dứt, ân hận vì không kịp khóc khi bạn hi sinh
D. Tự hào vì đã dâng hiến tuổi trẻ cho Tổ quốc
+F. Điều gì đọng lại trong tâm hồn nhân vật trữ tình, làm nên yếu tố mở cho bài
thơ?
A. Phương ấy là người bạn luôn cất lên tiếng nói trong tâm hồn nhà thơ
B. Mãi nhớ về phương ấy và trách nhiệm của tuổi 20 đối với đất nước
C. Suốt đời nhà thơ không quên nổi phương ấy
D. Người lính sẽ làm gì trước chân trời mới, khi chiến tranh kết thúc
+k]Phân tích hiện thực được phản ánh vẻ đẹp tâm hồn của người lính trẻ
trong khổ thơ sau:
“Cái chiến hào tha thiết ở trong tôi
Xanh thăm thẳm lưng đèo giao thừa tới
Người con gái cõng mình qua đạn xối
Tình yêu thầm, kín lại lối giao liên.”
+!>]Bài thơ Phương ấy Hoàng Nhuận Cầm cho em nhận thức về hiện
thực chiến tranh, về lối sống của những người lính trẻ trong kháng chiến chống
Mỹ? Sưu tầm 2 câu thơ nói về trách nhiệm của những người lính thời chống Mỹ
đối với Tổ quốc?
";CCD9E>FA<F?A=F=

bc))]7A>
Anh/ chị hãy phân tích, đánh giá về nội dung nghệ thuật của bài thơ “Phương ấy” –
Hoàng Nhuận Cầm ở phần đọc hiểu.
(dl'IYm'+(f"
bc)];B>
+ RaR 
+!
B. Thơ tự do; mỗi khổ 4 dòng; gieo vần, số tiếng trong dòng thơ
linh hoạt
0,5 điểm
+<
A. Người lính
0,5 điểm
+?
A. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy nỗi
nhớ da diết, là dòng cảm xúc mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ
0,5 điểm
+A
B. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; nơi mất đồng
đội; nơi mình bị thương; nơi mình gánh trách nhiệm với đất nước
0,5 điểm
+=
B. Ngóng chờ về phương ấy
0,5 điểm
+B
C. Chưa khóc kịp bao bạn bè nhắm mắt
0,5 điểm
+j
A. Nhớ thương, trân trọng, tự hào ngợi ca người lính hy sinh
Tổ quốc
0,5 điểm
+F
B. Mãi nhớ về phương ấy trách nhiệm của tuổi 20 đối với đất
nước
0,5 điểm
+k HS phân tích đoạn thơ:
- Hiện thực chiến tranh khốc liệt, hình ảnh chiến hào, đạn xối;
Người con gái cõng – khi bị thương.
- Tình cảm thầm kín với giao liên khiến chiến hào trở nên tha
thiết, khiến màu xanh lưng đèo thăm thẳm hơn.
Thể hiện đồng thời chiến tranh tình cảm thiêng liêng, rung
động trong tâm hồn người lính trẻ làm dịu đi sự ác liệt của chiến
1,0 điểm
";CCD9E>FA<F?A=F=

tranh, tiếp thêm sức mạnh tinh thần nơi chiến trường.
- Khổ thơ thể hiện tinh tế vẻ đẹp lãng mạn trong tâm hồn người
lính dũng cảm, nhạy cảm lạc quan,…
+
!>
HS tự trả lời theo nhận thức của nhân, chú ý bám sát hiện thực
được phản ánh qua hình ảnh, từ ngữ của văn bản thơ.
- HS có thể tham khảo gợi ý sau:
+ Hiện thực chiến tranh cùng khốc liệt: đời sống vật chất, tinh
thần của người lính đều diễn ra dưới mưa bom, bão đạn; liên tục
phải đối mặt với thương vong; có lúc không kịp khóc thương, tiễn
biệt đồng đội.
+ Lẽ sống: Người lính chiến đấu quả cảm, giàu tình cảm, lạc
quan; khi đối mặt với hiểm nguy là khi tình yêu Tổ quốc dâng lên
mãnh liệt nhất; người lính luôn nghĩ về trách nhiệm của mình đối
với Tổ quốc.
- Sưu tầm 2 câu thơ nói về trách nhiệm của những người lính đối
với Tổ quốc:
+ “Chúng tôi đi không tiếc cuộc đời mình
Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi còn chi Tổ quốc
(Thanh Thảo)
+ “Cả thế hệ dàn hàng gánh đất nước trên vai” (Bằng Việt)
+ “Ta đi hôm nay đã không là sớm
Đất nước hành quân mấy chục năm rồi
Ta đến hôm nay cũng không là muộn
Đất nước còn đánh giặc chưa thôi.” (Phạm Tiến Duật)
1,0 điểm
";CCD9E>FA<F?A=F=

Mô tả nội dung:



……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: PHƯƠNG ẤY
Đêm trong suốt áp ngực vào phương ấy
Gặp lại mùi cỏ cháy suốt thời trai
Ngôi sao rơi trên dãy kẽm gai dài
Cái vùng đất không tiếng gà cất gáy
Bao hăng nồng cỏ cháy rát hoàng hôn.
Là cái phương sao quá bồn chồn
Đón thư mẹ qua bảy vòng lửa khói
Vết thương đỏ, viên đạn thì sáng chói
Chiếc lá xanh kì lạ trút trong đời.
Tiếng mùa mưa hồn hậu đến bên tôi
Tiếng thương nhớ không lời trên tóc mẹ
Tiếng Tổ quốc trên môi khi đạn xé
Tiếng cuối cùng khi khẩu súng nắm trên tay.
Chỗ Hiến nằm - giờ trời trắng heo may
Chỗ Thi ngủ - bình minh rơi tím đất
Mặt trận xưa, đồng trưa đưa cỏ mật
Ơi chiến hào tha thiết tuổi hai mươi.


Cái chiến hào tha thiết ở trong tôi
Xanh thăm thẳm lưng đèo giao thừa tới
Người con gái cõng mình qua đạn xối
Tình yêu thầm, kín lại lối giao liên.
Là cái phương chưa rõ cả mặt em
Chưa khóc kịp bao bạn bè nhắm mắt
Là cái phương nấm mộ người giữ đất
Chớp bên đường như một ánh sao nâu.
Phương ấy dài ngút ngút Cà Mau
Nơi trắng sóng, lá rừng xanh ngắt ngắt
Ôi phương ấy ở đâu tôi cũng gặp
Hát vô bờ chữ Đất, lá cây ơi!
Phương ấy còn ở mãi trong tôi
Ngỡ nâng lấy tay mình, ngỡ như người biết nói
Phương ấy ơi! Suốt đời như dấu hỏi
Trên hai vai tuổi trẻ - trước chân trời.
(Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Hoàng Nhuận Cầm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Câu 1. Dòng nào nói đúng về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?
A. Thơ tự do, chia khổ không đều, gieo vần liền.
B. Thơ tự do; mỗi khổ 4 dòng; gieo vần, số tiếng trong dòng thơ linh hoạt
C. Thơ hỗn hợp, dòng, khổ dài ngắn khác nhau
D. Thơ tự do, các khổ dài, không có vần


Câu 2. Đề tài của bài thơ trên là: A. Người lính B. Nhớ bạn bè C. Chiến tranh và kí ức D. Hậu chiến
Câu 3. Cum từ “Là phương ấy”, “phương ấy” có ý nghĩa gì?
A. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy là nỗi nhớ da diết, là
dòng cảm xúc mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ
B. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định nỗi nhớ của nhà thơ đang hướng về phương ấy
C. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy có đồng đội của nhà thơ đang chờ
D. Lặp lại nhiều lần như điệp khúc khẳng định phương ấy là nơi chứa những kỉ niệm không thể phai mờ
Câu 4. Trong kí ức của nhà thơ, “phương ấy” đã gợi nhớ điều gì?
A. Tình yêu với cô gái giao liên khi bị thương
B. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; nơi mất đồng đội; nơi mình bị
thương; nơi mình gánh trách nhiệm với đất nước
C. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; nơi mất đồng đội
D. Sự hủy diệt của bom đạn; chờ thư mẹ, nhớ mẹ; nơi mất đồng đội; nơi mình bị
thương; xác định sẽ hi sinh
Câu 5. Cụm từ “sao quá bồn chồn” diễn tả tâm trạng của nhà thơ ở thời điểm nào? A. Khi chờ thư mẹ
B. Ngóng chờ về phương ấy
C. Khi khẩu súng nắm trên tay
D. Khi lá xanh kì lạ trút trong đời


Câu 6. Dòng thơ nào nói lên nỗi đau chất chứa, khắc khoải trong tâm hồn nhà thơ?
A. Phương ấy ơi! Suốt đời như dấu hỏi
B. Hát vô bờ chữ Đất, lá cây ơi!
C. Chưa khóc kịp bao bạn bè nhắm mắt
D. Ngỡ nâng lấy tay mình, ngỡ như người biết nói
Câu 7. Dòng nào nói lên tình cảm, cảm xúc bao trùm bài thơ?
A. Nhớ thương, trân trọng, tự hào ngợi ca người lính hi sinh vì Tổ quốc
B. Buồn đau vì những đồng đội đã hi sinh
C. Day dứt, ân hận vì không kịp khóc khi bạn hi sinh
D. Tự hào vì đã dâng hiến tuổi trẻ cho Tổ quốc
Câu 8. Điều gì đọng lại trong tâm hồn nhân vật trữ tình, làm nên yếu tố mở cho bài thơ?
A. Phương ấy là người bạn luôn cất lên tiếng nói trong tâm hồn nhà thơ
B. Mãi nhớ về phương ấy và trách nhiệm của tuổi 20 đối với đất nước
C. Suốt đời nhà thơ không quên nổi phương ấy
D. Người lính sẽ làm gì trước chân trời mới, khi chiến tranh kết thúc
Câu 9. Phân tích hiện thực được phản ánh và vẻ đẹp tâm hồn của người lính trẻ trong khổ thơ sau:
“Cái chiến hào tha thiết ở trong tôi
Xanh thăm thẳm lưng đèo giao thừa tới
Người con gái cõng mình qua đạn xối
Tình yêu thầm, kín lại lối giao liên.”
Câu 10. Bài thơ “Phương ấy” – Hoàng Nhuận Cầm cho em nhận thức gì về hiện
thực chiến tranh, về lối sống của những người lính trẻ trong kháng chiến chống
Mỹ? Sưu tầm 2 câu thơ nói về trách nhiệm của những người lính thời chống Mỹ đối với Tổ quốc?


zalo Nhắn tin Zalo