……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: MÙA HÈ RỚT Dịch nghĩa
Có thời gian thiên nhiên toả ánh sáng đặc biệt,
Mặt trời không chói sáng, mức oi nồng dễ chịu nhất.
Thời gian đó gọi là chớm thu
Và thật tuyệt vời sánh với chính mùa xuân.
Đã có lúc khẽ khàng vương lên khuôn mặt
Màng nhện mỏng manh giăng bay phơ phất...
Đàn chim di trú muộn hót vang thế!
Những luống hoa bừng nở và lộng lẫy thế!
Những trận mưa rào đã ngừng từ lâu,
Cánh đồng màu tối và thầm lặng đã cho đi tất cả...
Ta hạnh phúc nhiều hơn bởi cách nhìn,
Và hờn ghen ít hơn và đắng cay hơn.
Ôi, sự sáng láng của chớm thu hào phóng nhất,
Ta hân hoan tiếp nhận ngươi...Như muôn sự vật,
Tình yêu của ta ơi, đâu rồi, chúng ta cùng hú, mi ở đâu?
Mà những cánh rừng lặng thinh, còn những vì sao nghiêm nghị hơn...
Ngươi thấy đấy – đã đến lúc mưa sao qua đi,
Và, dường như, thời gian vĩnh viễn chia cắt...
...Còn chỉ giờ đây ta mới hiểu, cần làm thế nào
Để yêu thương, gìn giữ, lượng thứ và vĩnh biệt (chia ly). Dịch thơ
Có một mùa trong sáng diệu kì
Cái nắng êm ru, màu trời không chói
Mùa hè rớt – cho những người yếu đuối
Cứ ngỡ ngàng như nắng mới vào xuân
Trên má mơ hồ tơ nhện bay giăng
Khe khẽ như không, dịu dàng, phơ phất
Lanh lảnh bầy chim bay đi muộn nhất
Hoa cuối mùa sặc sỡ đến lo âu
Những trận mưa rào đã tắt từ lâu
Tất cả thấm trong cánh đồng lặng sẫm
Hạnh phúc – ít hơn, khóc nhìn say đắm
Ghen tuông – dù chua chát cũng thưa hơn
Ôi cái mùa đại lượng rất thân thương
Ta cảm nhận vì người sâu sắc quá!
Nhưng ta nhớ, trời ơi, ta cứ nhớ Tình yêu đâu? Rừng lặng bóng sao mờ
Sao ơi sao, sao sắp rụng vào đêm
Ta biết lắm, thời gian đang vĩnh biệt
Nhưng chỉ mãi bây giờ ta mới biết
Yêu đương, giận hờn, tha thứ, chia tay. (Bằng Việt dịch)
Câu 1. Dòng nào nêu lên đối tượng trữ tình của bài thơ?
A. Mùa hè rớt – chớm thu sang
B. Lòng người trước thiên nhiên
C. Cảnh sắc thiên nhiên phút chớm thu D. Suy ngẫm về lẽ đời
Câu 2. Bài thơ kết hợp những phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm, miêu tả B. Tự sự, miêu tả C. Nghị luận
D. Biểu cảm, miêu tả, tự sự
Câu 3. Vẻ đẹp nào của đất trời ở “Mùa hè rớt” khiến thi sĩ “ngỡ ngàng như mới bắt đầu xuân”? A. Có ánh sáng diệu kì B. Cái nóng êm du C. Màu trời không chói D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Cảnh vật trong khổ thơ thứ 2 mang dáng vẻ, đặc điểm nào?
A. Thoắt ẩn, thoắt hiện B. Mông lung, mơ hồ C. Mong manh, nhẹ nhàng D. Như thực như hư
Câu 5. Đặc điểm bức tranh thiên nhiên chớm thu được miêu tả như thế nào?
A. Màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hình ảnh sống động, tươi sáng
B. Màu sắc, âm thanh, sáng sáng, hình ảnh tĩnh tại
C. Âm thanh, ánh sáng, hình ảnh tĩnh lặng
D. Màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hình ảnh dịu dàng, man mác
Câu 6. Dòng nào nói lên nội dung, vai trò của khổ thơ thứ 3?
A. Cảm xúc trước cơn mưa – để hoàn thiện nét vẽ cuối cho “mùa hè rớt”
B. Cảnh vật, suy tư của con người – kết nối sang nội dung thứ 2 của bài thơ
C. Suy tư của con người để lay động tâm hồn độc giả D. Tất cả các ý trên
Câu 7. Nhận định nào sau đây phù hợp với bài thơ “Mùa hè rớt” của Olga- Berggoltz?
A. Là bức tranh mộc mạc về miền quê Bắc Bộ: nhẹ nhàng, êm dịu, trong sáng và nên thơ
B. Là những rung động sâu sắc về một mùa hè nhỏ trong lòng mùa thu mới chớm bắt đầu
C. Là cái hồn của cảnh vật mùa thu, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao
D. Ta không nghe tiếng thu ấy bằng tai mà nghe bằng trí tưởng tượng, nghe vang
lên trong tâm hồn, mỗi khi thấy lá ngoài đường rụng nhiều và những đám mây bàng bạc trên không…
Câu 8. Mùa hè rớt – thời điểm chớm thu của nước Nga đã đem đến cho thi sĩ
Olga-Berggoltz điều đặc biệt nào sau đây?
A. Hạnh phúc – ít hơn, khóc nhìn say đắm
B. Sao ơi sao, sao sắp rụng vào đêm
C. Ta biết lắm, thời gian đang vĩnh biệt
D. Yêu thương, ngậm ngùi, tha thứ, chia tay…!
Câu 9. Đối chiếu 2 bản dịch thơ (khổ cuối) của “Mùa hè rớt” – Olga-Berggoltz với
bản dịch nghĩa và phân tích nét đặc sắc, sự sáng tạo ở mỗi bản dịch?
Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
1 K
490 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(979 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
…………………….. Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
MÙA HÈ RỚT
Dịch nghĩa
Có thời gian thiên nhiên toả ánh sáng đặc biệt,
Mặt trời không chói sáng, mức oi nồng dễ chịu nhất.
Thời gian đó gọi là chớm thu
Và thật tuyệt vời sánh với chính mùa xuân.
Đã có lúc khẽ khàng vương lên khuôn mặt
Màng nhện mỏng manh giăng bay phơ phất...
Đàn chim di trú muộn hót vang thế!
Những luống hoa bừng nở và lộng lẫy thế!
Những trận mưa rào đã ngừng từ lâu,
Cánh đồng màu tối và thầm lặng đã cho đi tất cả...
Ta hạnh phúc nhiều hơn bởi cách nhìn,
Và hờn ghen ít hơn và đắng cay hơn.
Ôi, sự sáng láng của chớm thu hào phóng nhất,
Ta hân hoan tiếp nhận ngươi...Như muôn sự vật,
Tình yêu của ta ơi, đâu rồi, chúng ta cùng hú, mi ở đâu?
Mà những cánh rừng lặng thinh, còn những vì sao nghiêm nghị hơn...
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngươi thấy đấy – đã đến lúc mưa sao qua đi,
Và, dường như, thời gian vĩnh viễn chia cắt...
...Còn chỉ giờ đây ta mới hiểu, cần làm thế nào
Để yêu thương, gìn giữ, lượng thứ và vĩnh biệt (chia ly).
Dịch thơ
Có một mùa trong sáng diệu kì
Cái nắng êm ru, màu trời không chói
Mùa hè rớt – cho những người yếu đuối
Cứ ngỡ ngàng như nắng mới vào xuân
Trên má mơ hồ tơ nhện bay giăng
Khe khẽ như không, dịu dàng, phơ phất
Lanh lảnh bầy chim bay đi muộn nhất
Hoa cuối mùa sặc sỡ đến lo âu
Những trận mưa rào đã tắt từ lâu
Tất cả thấm trong cánh đồng lặng sẫm
Hạnh phúc – ít hơn, khóc nhìn say đắm
Ghen tuông – dù chua chát cũng thưa hơn
Ôi cái mùa đại lượng rất thân thương
Ta cảm nhận vì người sâu sắc quá!
Nhưng ta nhớ, trời ơi, ta cứ nhớ
Tình yêu đâu?
Rừng lặng bóng sao mờ
Sao ơi sao, sao sắp rụng vào đêm
Ta biết lắm, thời gian đang vĩnh biệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhưng chỉ mãi bây giờ ta mới biết
Yêu đương, giận hờn, tha thứ, chia tay.
(Bằng Việt dịch)
Câu 1. Dòng nào nêu lên đối tượng trữ tình của bài thơ?
A. Mùa hè rớt – chớm thu sang
B. Lòng người trước thiên nhiên
C. Cảnh sắc thiên nhiên phút chớm thu
D. Suy ngẫm về lẽ đời
Câu 2. Bài thơ kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm, miêu tả
B. Tự sự, miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm, miêu tả, tự sự
Câu 3. Vẻ đẹp nào của đất trời ở “Mùa hè rớt” khiến thi sĩ “ngỡ ngàng như mới
bắt đầu xuân”?
A. Có ánh sáng diệu kì
B. Cái nóng êm du
C. Màu trời không chói
D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Cảnh vật trong khổ thơ thứ 2 mang dáng vẻ, đặc điểm nào?
A. Thoắt ẩn, thoắt hiện
B. Mông lung, mơ hồ
C. Mong manh, nhẹ nhàng
D. Như thực như hư
Câu 5. Đặc điểm bức tranh thiên nhiên chớm thu được miêu tả như thế nào?
A. Màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hình ảnh sống động, tươi sáng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Màu sắc, âm thanh, sáng sáng, hình ảnh tĩnh tại
C. Âm thanh, ánh sáng, hình ảnh tĩnh lặng
D. Màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hình ảnh dịu dàng, man mác
Câu 6. Dòng nào nói lên nội dung, vai trò của khổ thơ thứ 3?
A. Cảm xúc trước cơn mưa – để hoàn thiện nét vẽ cuối cho “mùa hè rớt”
B. Cảnh vật, suy tư của con người – kết nối sang nội dung thứ 2 của bài thơ
C. Suy tư của con người để lay động tâm hồn độc giả
D. Tất cả các ý trên
Câu 7. Nhận định nào sau đây phù hợp với bài thơ “Mùa hè rớt” của Olga-
Berggoltz?
A. Là bức tranh mộc mạc về miền quê Bắc Bộ: nhẹ nhàng, êm dịu, trong sáng và
nên thơ
B. Là những rung động sâu sắc về một mùa hè nhỏ trong lòng mùa thu mới chớm
bắt đầu
C. Là cái hồn của cảnh vật mùa thu, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao
D. Ta không nghe tiếng thu ấy bằng tai mà nghe bằng trí tưởng tượng, nghe vang
lên trong tâm hồn, mỗi khi thấy lá ngoài đường rụng nhiều và những đám mây
bàng bạc trên không…
Câu 8. Mùa hè rớt – thời điểm chớm thu của nước Nga đã đem đến cho thi sĩ
Olga-Berggoltz điều đặc biệt nào sau đây?
A. Hạnh phúc – ít hơn, khóc nhìn say đắm
B. Sao ơi sao, sao sắp rụng vào đêm
C. Ta biết lắm, thời gian đang vĩnh biệt
D. Yêu thương, ngậm ngùi, tha thứ, chia tay…!
Câu 9. Đối chiếu 2 bản dịch thơ (khổ cuối) của “Mùa hè rớt” – Olga-Berggoltz với
bản dịch nghĩa và phân tích nét đặc sắc, sự sáng tạo ở mỗi bản dịch?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bản dịch nghĩa:
Ngươi thấy đấy – đã đến lúc mưa sao qua đi,
Và, dường như, thời gian vĩnh viễn chia cắt...
...Còn chỉ giờ đây ta mới hiểu, cần làm thế nào
Để yêu thương, gìn giữ, lượng thứ và vĩnh biệt (chia ly).
Bản dịch thơ (Bằng Việt)
Sao ơi sao, sao sắp rụng vào đêm
Ta biết lắm, thời gian đang vĩnh biệt
Nhưng chỉ mãi bây giờ ta mới biết
Yêu đương, giận hờn, tha thứ, chia tay.
Bản dịch thơ (Tạ Phương)
Kìa, vệt sao băng rực rỡ vút trên đầu
Như số phận, đã điểm rồi, phút chót…
… Chỉ đến bây giờ, bây giờ, ta mới biết
Cách yêu, thương, tha thứ, chia tay.
Câu 10. Anh/ chị ấn tượng nhất với khổ thơ nào? Hãy thể hiện niềm yêu thích đó
bằng việc viết về chúng.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá những đặc sắc về nội
dung, nghệ thuật của một bài thơ mà mình yêu thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 A. Mùa hè rớt – chớm thu sang 0,5 điểm
Câu 2
C. Nghị luận
0,5 điểm
Câu 3 D. Tất cả các ý trên 0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4
C. Mong manh, nhẹ nhàng
0,5 điểm
Câu 5
A. Màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hình ảnh sống động, tươi sáng
0,5 điểm
Câu 6
B. Cảnh vật, suy tư của con người – kết nối sang nội dung thứ 2
của bài thơ
0,5 điểm
Câu 7
B. Là những rung động sâu sắc về một mùa hè nhỏ trong lòng
mùa thu mới chớm bắt đầu
0,5 điểm
Câu 8
C. Ta biết lắm, thời gian đang vĩnh biệt
0,5 điểm
Câu 9
HS so sánh bản dịch nghĩa với 2 bản dịch thơ:
- Ở 2 câu đầu khổ:
+ Bản dịch thơ 1: Thể hiện rõ sự tha thiết của nhân vật trữ tình
trước thời điểm kết thúc của mùa hè rớt ở thời khắc các vì sao
biến mất (rụng)… và mang theo nỗi buồn li biệt.
+ Bản dịch thơ 2: Thể hiện sự ngỡ ngàng của nhân vật trữ tình
trước phút chót (vút) của vệt sao băng rực rỡ… đó là quy luật.
- Ở 2 câu thơ cuối khổ:
+ Bản dịch thơ 1: Chỉ ở thời điểm mùa hè rớt kết thúc ta mới biết,
mới hiểu sâu sắc các trạng thái cung bậc tình cảm yêu thương,
ngậm ngùi, tha thứ, chia tay…!
+ Bản dịch thơ 2 khác bản dịch thơ 1 ở chữ “cách”: Chữ này sát
với bản dịch nghĩa hơn. Tức là ta đã biết những trạng thái, cung
bậc tình cảm từ lâu nhưng chỉ ở thời điểm mùa hè rớt kết thúc ta
mới biết “cách” thể hiện, đón nhận các cung bậc tình cảm “yêu,
thương, tha thứ, chia tay…”
1,0 điểm
Câu
10
HS tự lựa chọn theo cảm xúc của mình.
Đoạn văn cần chuyển tải được nội dung cốt lõi của khổ thơ và
cảm xúc của người thể hiện.
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85