Đề thi cuối học kì 2 Ngữ Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 8)

521 261 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(521 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….. ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

ÁO CŨ
^_3`"a-R":
WQ B0]"P99
*!_**FB
b3`":79-9-4
cd!!"OXO
cdFDe63fQ ,TF"
^X *]F9-"d!
*"dI-R!R"4
^ <gOh9"i9h9!
W_3`Yh\Y*
Wjk"aS9-!"O
^H-"d_4
C<-*H-5"9!_
b,*H-"d899
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C<-*56 <i90.
)563"!3Dh9444
 !"#$%&%'(#)%*++*,
Câu 14l3R *+N,m
n47-5
l4!"5
W42!
o4
Câu 24@*B, P893R>
n40
l4l,7"
W4cR7
o4)
Câu 34C67p-$q,/#6m
n467"033=89*]O!"dF
l4MFXF.89"d
W4W!FQ-H"d ,
o4W! <FDe+]59
Câu 44P09!73rp./012034-$q
n46 X5FQ/"D!
l46S7F/"
W46 ,*"d
o46!_*Yi.
Câu 54C67p56789&:;<=>74q+7"TV689
m
n4*TX"d <-":FU"
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
l4**]"dsF[7!!_
W4*TX*]"d-FDeS" *+F"F
o4**]"d0.:X"# ]F[0g
Câu 64oe"R7 t ,"67p-$qm
n4^X *]F9-"d!
l4WQ B0]"P99
W4Wjk"aS9-!"O
o4^gOh9"i9h9!
Câu 74) <##7"TVr6Bm
n4u!
l43
W4W73!
o4W8-,/h9= /"*g
Câu 84oeXR67"7"TV93i"m
n4)O*"d33=67"89"d!_
l4M8-89!7O56 <h9
W4*TX*]"dt"2"9-!i <-
o46X0-R*D]89"d
Câu 9. @/h789/!00! *+0123909>
?@-$7AB
C--4DE00FG
Câu 10. D /33RX\A9O9vm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
nv<-"# !!5U t0:I
#/8909>
NHÀN
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c#"9"#."#S
$S9V
9P96":w
)*]FD*] .9T9
"3V D!
G:"`0NP:"9
x*+ #-90L.
)6TN"Vh\9R"94
J)-yl6zR"K
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 o4  ,"
Câu 2
l4l,7"
 ,"
Câu 3 n467"033=89*]O!"dF  ,"
Câu 4
W46 ,*"d
 ,"
Câu 5
n4*TX"d <-":FU"
 ,"
Câu 6
l4WQ B0]"P99
 ,"
Câu 7
W4W73!
 ,"
Câu 8
n4)O*"d33=67"89"d!_
 ,"
Câu 9 CMQ39R!289/!/ *+012
3>
(l/!;00!>-$H7;I4
(!2>
{E"0B+6+7"]4
{zj !389H"!B9 9FB
% ,"
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9FQ/":X"!73H-R*33=4
{,/67"00:89!7"d5
6;:X4
Câu
10
CMRD /7D /H->
M9 -"#+\
(D /\A9HF =7>C<-*
56 <i90.)563"!3Dh9444
(6>!38956 9/53#0.V9
"=Bi|U IX93e\A93RXS"
#0.89"a*] *+/4; X\B *+
7S33=H756Th9 ,09-F
]93Dh9FD7.HB I64
% ,"
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
cgO/ *+H I43,F9 *+H I4
zF!h!PH IR=B4
 ,"
b. Xác định đúng yêu cầu của đề:@ !!#
/pq})-ylQzR"
 ,"
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:
{uO/!7pq4
{uO/#/4
- Thân bài:
 ,"
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
{uO/I4
{@ !! ,"3fH I89!74
E ,"%>?C70.89)-ylQzR"4
E ,">?~9/"0.89)-ylQzR"4
E ,">?W#0.89)-ylQzR"g.hR4
E ,"'>?30.?w d!894
- Kết bài:
{z!h![+Pw d#6B894
{)R0-A !!F!h!7"TV897I
4
d. Chính tả, ngữ pháp: b7"7$75!
/4
 ,"
e. Sáng tạo: oy P0!P0 #67X=
/3R4
 ,"
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….. ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 8
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ÁO CŨ
Áo cũ rồi, mỗi ngày thêm ngắn
Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai
Thương áo cũ như là thương kí ức
Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay.
Mẹ vá áo mới biết con chóng lớn
Mẹ không còn nhìn rõ chỉ để xâu kim
Áo con có đường khâu tay mẹ vá
Thương mẹ nhiều con càng yêu áo thêm.
Áo đã ở với con qua mùa qua tháng
Cũ rồi con vẫn quý vẫn thương
Con chẳng nỡ mỗi lần thay áo mới
Áo dài hơn thấy mẹ cũng già hơn.
Hãy biết thương lấy những manh áo cũ
Để càng thương lấy mẹ của ta


Hãy biết thương những gì đã cùng ta sống
Những gì trong năm tháng trôi qua...
(Nguồn: Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bảy chữ B. Thơ tám chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Hình ảnh “áo cũ” thể hiện nội dung gì?
A. Tình cảm, sự trân trọng của người con với chiếc áo mẹ khâu
B. Sự khó khăn, thiếu thốn của mẹ
C. Chiếc áo là kỉ vật duy nhất mẹ để cho con
D. Chiếc áo đã không còn hợp thời nữa
Câu 4. Tại sao tác giả cho rằng “Hãy biết thương lấy những manh áo cũ
A. Vì đó là những kỉ niệm vô giá
B. Vì cần phải tiết kiệm
C. Vì để thương mẹ hơn
D. Vì áo cũ nhưng vẫn dùng tốt
Câu 5. Hình ảnh “Mẹ không còn nhìn rõ chỉ để xâu kim” gợi cảm xúc gì của nhà thơ?
A. Thương xót mẹ đã già yếu, mắt kém


B. Thương người mẹ nghèo khổ, phải vá áo cũ cho con
C. Thương xót người mẹ già yếu, không còn cầm được kim khâu
D. Thương người mẹ sống chắt bóp một đời khổ sở
Câu 6. Dòng nào miêu tả đặc điểm hình ảnh chiếc “áo cũ”?
A. Áo con có đường khâu tay mẹ vá
B. Chỉ đứt, sờn màu, bạc hai vai
C. Chẳng nỡ mỗi lần thay áo mới
D. Áo ở với con qua mùa qua tháng
Câu 7. Nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc bằng hình thức nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp
C. Cả trực tiếp, gián tiếp
D. Chủ yếu thể hiện qua giọng điệu và âm hưởng thơ
Câu 8. Dòng nào nói lên tình cảm, cảm xúc bao trùm bài thơ?
A. Nhớ thương mẹ, trân trọng tình cảm của mẹ và chiếc áo cũ
B. Sự thủy chung của tác giả với những gì đã qua
C. Thương xót người mẹ cặm cụi may áo dù đã già yếu
D. Tự hào vì có sự yêu thương vô bờ của mẹ
Câu 9. Phân tích hiệu quả của biện pháp so sánh được sử dụng trong hai câu sau:
“Thương áo cũ như là thương kí ức
Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay.”
Câu 10. Thông điệp nào trong bài thơ trên có ý nghĩa với anh/ chị?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của bài thơ sau: NHÀN


Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao. (Nguyễn Bình Khiêm) HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Thơ tự do 0,5 điểm Câu 2 B. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 3 A. Tình cảm, sự trân trọng của người con với chiếc áo mẹ khâu 0,5 điểm
Câu 4 C. Vì để thương mẹ hơn 0,5 điểm
Câu 5 A. Thương xót mẹ đã già yếu, mắt kém 0,5 điểm
Câu 6 B. Chỉ đứt, sờn màu, bạc hai vai 0,5 điểm
Câu 7 C. Cả trực tiếp, gián tiếp 0,5 điểm
Câu 8 A. Nhớ thương mẹ, trân trọng tình cảm của mẹ và chiếc áo cũ 0,5 điểm
Câu 9 HS chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng 1,0 điểm trong câu thơ:
- Biện pháp tu từ so sánh: thương áo cũ – thương kỉ niệm - Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ.
+ Khẳng định giá trị của tấm áo, là vật chứa đựng biết bao kí ức,


zalo Nhắn tin Zalo