MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 ĐỀ 1 - CD Nội dung học tập Mức độ đánh giá Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng hỏi TN TL TN TL TN TL Sống có lí tưởng 2 1 1 4 trắc nghiệm Khoan dung 2 1 1 3 trắc nghiệm 1 Tự luận
Tích cực tham gia các hoạt 4 1/2 1 1/2 1 6 trắc nghiệm động cộng đồng 1 Tự luận Khách quan và công bằng 2 1 1 4 trắc nghiệm Bảo vệ hoà bình 2 1 1 4 trắc nghiệm
Quản lí thời gian hiệu quả 2 1 3 trắc nghiệm Tổng số câu hỏi 14 1/2 6 1/2 4 1 24 trắc nghiệm 2 tự luận Tỉ lệ điểm 3,5 0,5 1,5 1,5 1,0 2,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 9 Đề gồm ….. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để
đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại - đó là
nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Sống có lí tưởng. B. Sống chậm. C. Sống tối giản. D. Sống xanh.
Câu 2. Sống có lí tưởng là việc mỗi người xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành
động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm
A. tạo lập một không gian sống gọn gàng, đơn giản hơn.
B. xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, hài hòa với mọi người.
C. đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại.
D. tận hưởng những điều tốt đẹp đang diễn ra xung quanh mình.
Câu 3. Việc sống có lí tưởng sẽ đem lại nhiều ý nghĩa quan trọng, ngoại trừ việc
A. tạo ra động lực thúc đẩy hoàn thành mục tiêu cá nhân.
B. góp phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.
C. thu được nhiều lợi ích vật chất cho bản thân.
D. đóng góp tích cực cho nhân loại.
Câu 4. Đọc các nhận định sau và trả lời câu hỏi:
Nhận định 1. Sống có lí tưởng là biết xác định mục đích của bản thân và có hướng phấn
đấu để thực hiện mục đích đó.
Nhận định 2. Cho dù ở giai đoạn lịch sử nào thì lí tưởng của thanh niên cũng giống nhau.
Nhận định 3. Sống có lí tưởng tạo ra động lực thúc đẩy hoàn thành mục tiêu cá nhân; góp
phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.
Nhận định 4. Sống có lí tưởng là sống vì bản thân mình trước rồi mới quan tâm đến lợi ích
của người khác và xã hội.
Câu hỏi: Trong số các nhận định trên, nhận định nào đúng khi bàn về vấn đề sống có lí tưởng? A. Nhận định 1 và 2. B. Nhận định 2 và 3. C. Nhận định 3 và 4. D. Nhận định 1 và 3.
Câu 5. Rộng lòng tha thứ được gọi là A. khoan dung. B. từ bi. C. nhân ái. D. cảm thông.
Câu 6. Biểu hiện của khoan dung là gì?
A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
B. Quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn.
C. Tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình.
D. Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
Câu 7. Lòng khoan dung không đem lại giá trị nào sau đây?
A. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy, có nhiều bạn tốt.
B. Giúp người mắc lỗi có động lực khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
C. Giúp các mối quan hệ trong xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn.
D. Giúp bản thân và gia đình thu được nhiều lợi ích vật chất.
Câu 8.Những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể, tổ chức…với mục tiêu mang
lại lợi ích chung cho cộng đồng được gọi là
A. hoạt động cộng đồng. B. hoạt động cá nhân.
C. hoạt động đoàn thể.
D. hoạt động phi lợi nhuận.
Câu 9. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? A. Phong trào mùa hè Xanh.
B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.
C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.
D. Cho vay tiền với lãi suất cao.
Câu 10. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Đền ơn đáp nghĩa. B. Bảo vệ môi trường.
C. Đóng thuế thu nhập cá nhân. D. Hiến máu nhân đạo.
Câu 11. Hoạt động cộng đồng nào được đề cập đến trong bức tranh sau?
A. Bảo tồn di sản văn hóa.
B. Uống nước nhớ nguồn. C. Bảo vệ môi trường. D. Hiến máu nhân đạo.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự cần thiết của việc tham gia hoạt động cộng đồng?
A. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
B. Tăng cường sức mạnh của các lực lượng trong cộng đồng.
C. Hạn chế, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng trong xã hội.
D. Tạo cơ hội để mỗi cá nhân được học hỏi, rèn luyện các kĩ năng.
Câu 13. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống. Bà H là thành viên của Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực
tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà dành thời gian quá nhiều cho hoạt động
cộng đồng, anh K (con trai bà) đã khuyên ngăn bà với lý do “mẹ tuổi đã cao, nên dành nhiều
thời gian để nghỉ ngơi”. Chị V (hàng xóm nhà bà H) cũng nói thêm vào: “Úi xời, cháu thấy:
những việc đấy bà không tham gia thì vẫn có người khác làm. Thế thì hơi đâu mà bà phải
mua việc vào người, bà cứ ở nhà nghỉ ngơi, chăm lo cho bản thân và gia đình là được bà ạ”.
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh diều 2024 (Đề 1)
77
39 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Giáo dục công dân 9 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Giáo dục công dân 9.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(77 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)