ĐỀ SỐ 3 SỞ GD&ĐT …..
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT …. MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
(không kể thời gian phát đề) --------------------
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần, cấu trúc của chất.
B. Tính chất và sự biến đổi của chất.
C. Ứng dụng của chất.
D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 2. Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: (1) Nêu giả thuyết khoa
học; (2) Viết báo cáo thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; (3) Thực hiện nghiên cứu; (4)
Xác định vấn đề nghiên cứu. Thứ tự sắp xếp các bước để có quy trình nghiên cứu phù hợp là A. (1) ; (4); (3); (2). B. (3) ; (1); (4); (2). C. (4) ; (1); (3); (2). D. (1) ; (3); (4); (2).
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(4) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -30,438.10-19 C. Số electron của nguyên tử R là A. 19. B. 18. C. 20.
D. 17.
Câu 5. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. Số hạt proton = Số hạt neutron.
B. Số hạt electron = Số hạt neutron.
C. Số hạt electron = Số hạt proton.
D. Số hạt proton = Số hạt electron = Số hạt neutron.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 7. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
B. Những ion có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vị của nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.
Câu 8. Nguyên tử phosphorus có Z= 15, A = 31, nguyên tử phosphorus có
A. 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron
B. 15 hạt electron, 31 hạt neutron, 15 hạt proton
C. 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt neutron
D. Khối lượng nguyên tử là 46 amu
Câu 9. Chọn phát biểu đúng
A. Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
C. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Câu 10. Magnessium trong tự nhiên có 3 đồng vị: 24Mg (78,6% ); 25Mg (10,1% ); 26Mg
(11,3%). Nguyên tử khối trung bình của magnessium là A. 24,00. B. 24,12. C. 25,01. D. 24,33.
Câu 11. Trong tự nhiên Fe có hai đồng vị là Fe (A=55) và Fe (A=56). Nguyên tử khối
trung bình của Fe là 55,85. Thành phần phần trăm tương ứng của hai đồng vị lần lượt là A. 85 và 15. B. 42,5 và 57,5. C. 57,5 và 42,5. D. 15 và 85.
Câu 12. Phát biểu nào đúng khi nói về các orbital trong một phân lớp electron?
A. Có cùng sự định hướng không gian.
B. Có cùng mức năng lượng.
C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 13. Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 3, 5, 7. D. 1, 2, 3.
Câu 14. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?
A. Nguyên lí vững bền. B. Quy tắc Octet C. Nguyên lí Pauli. D. Quy tắc Pauli.
Câu 15. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ
bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài
cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của cobalt là A. 24. B. 25. C. 27. D. 29.
Câu 16. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho ta biết thông tin nào sau đây:
A. số đơn vị điện tích hạt nhân;
B. số neutron trong nhân nguyên tử.
C. số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn;
D. số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử.
Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p63d2. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p64s2.
D. 1s22s22p63s23p63d14s1. Câu 18. Chu kì là
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số khối tăng dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số neutron tăng dần.
Câu 19. Nguyên tử X có 4 electron ở phân lớp 3p ngoài cùng. Xác định câu sai trong các
câu sau khi nói về nguyên tử X?
A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron.
B. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3.
C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron.
D. X nằm ở nhóm VIA.
Câu 20. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp không theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau được xếp thành một nhóm
D. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử.
Câu 21. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố R thuộc:
A. ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA và là một phi kim.
B. ô thứ 20, chu kì 2, nhóm IVA và là một kim loại.
C. ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA và là một kim loại.
Đề thi cuối kì 1 Hóa học 10 Cánh diều - Đề 3
273
137 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 9 đề thi cuối kì 1 (7 đề có đáp án, 2 đề không đáp án) có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(273 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT …..
TRƯỜNG THPT ….
ĐỀ CHÍNH THỨC
--------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học?
A. Thành phần, cấu trúc của chất. B. Tính chất và sự biến đổi của chất.
C. Ứng dụng của chất. D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 2. Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: (1) Nêu giả thuyết khoa
học; (2) Viết báo cáo thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; (3) Thực hiện nghiên cứu; (4)
Xác định vấn đề nghiên cứu. Thứ tự sắp xếp các bước để có quy trình nghiên cứu phù
hợp là
A. (1) ; (4); (3); (2). B. (3) ; (1); (4); (2). C. (4) ; (1); (3); (2). D. (1) ; (3);
(4); (2).
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(4) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -30,438.10
-19
C. Số electron của
nguyên tử R là
A. 19.
B. 18.
C. 20.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. 17.
Câu 5. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. Số hạt proton = Số hạt neutron.
B. Số hạt electron = Số hạt neutron.
C. Số hạt electron = Số hạt proton.
D. Số hạt proton = Số hạt electron = Số hạt neutron.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 7. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?
A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị
của nhau.
B. Những ion có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vị của
nhau.
C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của
nhau.
D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị
của nhau.
Câu 8. Nguyên tử phosphorus có Z= 15, A = 31, nguyên tử phosphorus có
A. 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron
B. 15 hạt electron, 31 hạt neutron, 15 hạt proton
C. 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt neutron
D. Khối lượng nguyên tử là 46 amu
Câu 9. Chọn phát biểu đúng
A. Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích
hạt nhân.
B. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Câu 10. Magnessium trong tự nhiên có 3 đồng vị:
24
Mg (78,6% );
25
Mg
(10,1% );
26
Mg
(11,3%). Nguyên tử khối trung bình của magnessium là
A. 24,00. B. 24,12. C. 25,01. D. 24,33.
Câu 11. Trong tự nhiên Fe có hai đồng vị là Fe (A=55) và Fe (A=56). Nguyên tử khối
trung bình của Fe là 55,85. Thành phần phần trăm tương ứng của hai đồng vị lần lượt là
A. 85 và 15. B. 42,5 và 57,5. C. 57,5 và 42,5. D. 15 và 85.
Câu 12. Phát biểu nào đúng khi nói về các orbital trong một phân lớp electron?
A. Có cùng sự định hướng không gian.
B. Có cùng mức năng lượng.
C. Khác nhau về mức năng lượng.
D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.
Câu 13. Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng
A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 3, 5, 7. D.
1, 2, 3.
Câu 14. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau
đây?
A. Nguyên lí vững bền. B. Quy tắc Octet
C. Nguyên lí Pauli. D. Quy tắc Pauli.
Câu 15. Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ
bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài
cùng là 3d
7
4s
2
. Số hiệu nguyên tử của cobalt là
A. 24. B. 25. C. 27. D. 29.
Câu 16. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho ta biết
thông tin nào sau đây:
A. số đơn vị điện tích hạt nhân;
B. số neutron trong nhân nguyên tử.
C. số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử.
Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
1
.
Câu 18. Chu kì là
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số khối tăng dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều số neutron tăng dần.
Câu 19. Nguyên tử X có 4 electron ở phân lớp 3p ngoài cùng. Xác định câu sai trong các
câu sau khi nói về nguyên tử X?
A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron.
B. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3.
C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron.
D. X nằm ở nhóm VIA.
Câu 20. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp không theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau được xếp thành một
nhóm
D. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử.
Câu 21. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Nguyên tố R thuộc:
A. ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA và là một phi kim.
B. ô thứ 20, chu kì 2, nhóm IVA và là một kim loại.
C. ô thứ 20, chu kì 4, nhóm IIA và là một kim loại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. ô thứ 20, chu kì 2, nhóm IVA và là một phi kim.
Câu 22. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố là không biến đổi.
B. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
D. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.
Câu 23. Trong các nguyên tố sau, nguyên tử của nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. Al (Z=13). B. P (Z=15) C. S(Z=16). D. K (Z=19).
Câu 24. Nguyên tố nằm ở nhóm VA có hoá trị cao nhất với oxygen là
A. 4. B. 3. C. 8. D. 5.
Câu 25. Cho nguyên tử của nguyên tố X có Z=13. Nguyên tố X là:
A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Nguyên tố d.
Câu 26. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn thì:
A. Phi kim mạnh nhất là iodine. B. Kim loại mạnh nhất là lithium.
C. Phi kim mạnh nhất là fluorine. D. Kim loại yêu nhất là cesium.
Câu 27. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng
với công thức R
2
O
3
A.
P (Z=15). B
.
Mg (Z=12). C
.
Si (Z=14). D
.
Al (Z=13).
Câu 28. Nguyên tố R ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của nó có chứa
56,34% oxygen về khối lượng. Nguyên tố R là
A. P (M=31). B. Si (M=28). C. N (M=14). D. S (M=32).
Câu 29. Số e trong ion NO
3
-
và Cu
2+
lần lượt là (Cho N (Z=7), O(Z=8), Cu(Z=29))
A. 54e và 26e. B. 55e và 29e. C. 29e và 27e. D. 32e và 27e.
Câu 30. Cho độ âm điện của các nguyên tố: X (2,19); Y (3,16). Liên kết hóa học giữa X
và Y thuộc loại:
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết kim loại.
Câu 31. Liên kết hóa học hình thành do lực hút giữa anion và cation được gọi là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85