Đề thi cuối kì 1 Hóa học 10 Chân trời sáng tạo - Đề 3

91 46 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 9 đề thi cuối kì 1 (7 đề có đáp án, 2 đề không có đáp án) có đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết Hóa học 10 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(91 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 3
SỞ GD & ĐT TỈNH ……
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
(28 trắc nghiệm + 4 tự luận)
I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là
A. sự hình thành hệ Mặt Trời.
B. chất và sự biến đổi của chất.
C. lịch sử phát triển của loài người.
D. tốc độ của ánh sáng trong chân không.
Câu 2: Cho các quá trình biến đổi sau:
(1) Nước sôi bay hơi.
(2) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid chloride thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần.
Khẳng định đúng là
A. (1) là quá trình biến đổi vật lí, (2) là quá trình biến đổi hóa học.
B. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lí.
C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học.
D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lí.
Câu 3: Trong nguyên tử, hạt không mang điện tích là
A. hạt electron.
B. hạt electron và hạt proton.
C. hạt proton.
D. hạt neutron.
Câu 4: Nguyên tử sodium có 11 electron, hạt nhân nguyên tử sodium có điện tích là
A. 0. B. -11. C. +11. D. +22.
Câu 5: Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 19 proton, 20 neutron, 19
electron?
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp đã bão hoà:
A. s
2
, p
10
, d
6
, f
14
.
B. s
2
, p
5
, d
6
, f
14
.
C. s
2
, p
6
, d
7
, f
14
.
D. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
.
Câu 8: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
và Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại.
B. X và Y đều là các khí hiếm.
C. X và Y đều là các phi kim.
D. X là một khí hiếm còn Y là một kim loại.
Câu 9: Nguyên tử X cấu hình electron lớp ngoài cùng năng lượng cao nhất 3p
4
.
Cấu hình e nguyên tử của X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
3d
10
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
3d
5
.
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
4s
2
Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: Nhóm A bao gm các nguyên t?
A. Nguyên t s.
B. Nguyên t p.
C. Nguyên t d và nguyên t f.
D. Nguyên t s và nguyên t p.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 12: Cho biết nguyên tố A ô thứ 16, chu 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của A
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
7
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Hợp chất với hydrogen
oxyen cao nhất có dạng
A. HX, X
2
O
7
. B. H
2
X, XO
3
. C. XH
4
, XO
2
. D. H
3
X, X
2
O
5
.
Câu 14: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử
A. tăng dần.
B. không thay đổi.
C. tăng sau đó giảm.
D. giảm dần.
Câu 15: Trong mt chu kì, khi đi t trái sang phi, bán kính nguyên t gim dn do
A. Đin tích hạt nhân và s lp electron tăng dn.
B. Điện tích ht nhân tăng dn và s lp electron gim dn.
C. Đin tích hạt nhân tăng dn và s lp electron không đi.
D. Đin tích hạt nhân và s lp electron không đi.
Câu 16: Nguyên t M thuc chu kì 4, s electron hoá tr ca M là 2. M là
A.
19
K. B.
20
Ca. C.
34
Se. D.
35
Br.
Câu 17: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
5
. Trong bảng tuần hoàn thì R ở
A. Chu kì 3, nhóm VA, là nguyên tố phi kim.
B. Chu kì 2, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
C. Chu kì 3, nhóm VIIA, là nguyên tố kim loại.
D. Chu kì 2, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
Câu 18: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm là
A. I, Br, F, Cl.
B. I, Br, Cl, F.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. F, Cl, Br, I.
D. Br, I, Cl, F.
Câu 19. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử xu hướng
nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề.
B. kim loại kiềm thổ gần kề.
C. nguyên tử halogen gần kề.
D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Câu 20. Liên kết ion có bản chất là
A. sự dùng chung các electron.
B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu.
C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do.
D. lực hút giữa các phân tử.
Câu 21. Liên kết ion thường tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.
D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 22. Phân tử KCl được hình thành do
A. sự kết hợp giữa nguyên tử K và nguyên tử Cl.
B. sự kết hợp giữa ion K
+
và ion Cl
2-
.
C. sự kết hợp giữa ion K
-
và ion Cl
+
.
D. sự kết hợp giữa ion K
+
và ion Cl
-
.
Câu 23. Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion?
A. H
2
O. B. Br
2
. C. NH
3
. D. KI.
Câu 24. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử
bằng
A. một electron chung
B. sự cho-nhận electron
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. một cặp electron góp chung
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 25. Liên kết hóa học trong phân tử Br
2
thuộc loại liên kết
A. ion. B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị có cực.
Câu 26. Chọn đáp án đúng: Dãy gồm các chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực
là?
A. Cl
2
; O
3
; H
2
O. B. K
2
O; Cl
2
; O
3
.
C. O
2
; O
3
; H
2
O. D. O
3
; O
2
; H
2
.
Câu 27. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns
2
np
5
. Liên kết của các
nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị không cực.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết kim loại.
Câu 28. Nguyên tử Y có 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. Khi hình thành liên kết hóa học, Y có xu hướng
hình thành ion Y
2-
có cấu hình electron là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
2
3p
6
.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
II. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29: (1 điểm) Nguyên tố phosphorous (P) Z =15, trong thành phần của phân
lân, diêm, pháo hoa. Xác định vị trí phosphorous trong bảng tuần hoàn cho biết chúng
thuộc loại nguyên tố s,p,d hay f; kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Electron lớp ngoài
cùng thuộc phân lớp nào?
Câu 30: (1 điểm). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 40, trong đó số hạt
không mang điện hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
(a) Xác định số p, n, e và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 3
SỞ GD & ĐT TỈNH ……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
(28 trắc nghiệm + 4 tự luận)
I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là
A. sự hình thành hệ Mặt Trời.
B. chất và sự biến đổi của chất.
C. lịch sử phát triển của loài người.
D. tốc độ của ánh sáng trong chân không.
Câu 2: Cho các quá trình biến đổi sau: (1) Nước sôi bay hơi.
(2) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid chloride thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là
A. (1) là quá trình biến đổi vật lí, (2) là quá trình biến đổi hóa học.
B. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lí.
C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học.
D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lí.
Câu 3: Trong nguyên tử, hạt không mang điện tích là A. hạt electron.
B. hạt electron và hạt proton. C. hạt proton. D. hạt neutron.
Câu 4: Nguyên tử sodium có 11 electron, hạt nhân nguyên tử sodium có điện tích là A. 0. B. -11. C. +11. D. +22.
Câu 5: Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố?

A. và . B. và . C. và . D. và .
Câu 6: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 19 proton, 20 neutron, 19 electron? A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp đã bão hoà: A. s2, p10, d6, f14. B. s2, p5, d6, f14. C. s2, p6, d7, f14. D. s2, p6, d10, f14.
Câu 8: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 và Y: 1s2
2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại.
B. X và Y đều là các khí hiếm.
C. X và Y đều là các phi kim.
D. X là một khí hiếm còn Y là một kim loại.
Câu 9: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng có năng lượng cao nhất là 3p4.
Cấu hình e nguyên tử của X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p43d10
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p43d5.
D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p44s2
Câu 10: Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: Nhóm A bao gồm các nguyên tố? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p.


Câu 12: Cho biết nguyên tố A ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của A là: A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p7. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p4.
Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hydrogen và oxyen cao nhất có dạng A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O5.
Câu 14: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử A. tăng dần. B. không thay đổi.
C. tăng sau đó giảm. D. giảm dần.
Câu 15: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do
A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.
B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.
C. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi.
D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi.
Câu 16: Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. M là A. 19K. B. 20Ca. C. 34Se. D. 35Br.
Câu 17: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5. Trong bảng tuần hoàn thì R ở
A. Chu kì 3, nhóm VA, là nguyên tố phi kim.
B. Chu kì 2, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
C. Chu kì 3, nhóm VIIA, là nguyên tố kim loại.
D. Chu kì 2, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
Câu 18: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm là A. I, Br, F, Cl. B. I, Br, Cl, F.

C. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F.
Câu 19. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử có xu hướng
nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề.
B. kim loại kiềm thổ gần kề.
C. nguyên tử halogen gần kề.
D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Câu 20. Liên kết ion có bản chất là
A. sự dùng chung các electron.
B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu.
C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do.
D. lực hút giữa các phân tử.
Câu 21. Liên kết ion thường tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.
D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 22. Phân tử KCl được hình thành do
A. sự kết hợp giữa nguyên tử K và nguyên tử Cl.
B. sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl2-.
C. sự kết hợp giữa ion K- và ion Cl+.
D. sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl-.
Câu 23. Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion? A. H2O. B. Br2. C. NH3. D. KI.
Câu 24. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung
B. sự cho-nhận electron


zalo Nhắn tin Zalo